Tổng hợp 7 đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 chương trình mới có đáp án
Dưới đây là tổng hợp 7 đề thi tiếng Anh lớp 7 – Trung học cơ sở giữa học kì 1 chương trình mới có đáp án chi tiết được tải nhiều nhất hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm được kiến thức và nội dung trọng tâm, từ đó chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 1
Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
1. A. go B. photo C. piano D. collect
2. A. watch B. catch C. school D. teach
Choose the word which is stressed differently from the others.
3. A. temperature B. stomachache C. adult D. advice
4. A. recycle B. benefit C. provide D. encourage
Choose the best answer among A, B, C or D that best completes each sentence.
5. ________are those who do not have a home and really need help.
A. elderly people
B. sick children
C. homeless people
D. disabled people
6. She often _______money to charitable organisations.
A. donate
B. volunteer
C. recycle
D. plant
7. I think I_______him before.
A. meet
B. met
C. will meet
D. have met
8. When I was a little girl, I often_________ the piano.
A. play
B. played
C. plays
D. have play
9. Eat______junk food. It makes you fat!
A. less
B. fewer
C. more
D. many
10. I have temperature, ____I feel tired.
A. and
B. or
C. but
D. so
11. She looks very red. She was outdoors all day yesterday. I think she has __________.
A. sunburn
B. headache
C. toothache
D. flu
12. My grandparents _____exercise in their free time.
A. play
B. collect
C. go
D. do
13. If you always buy flowers and put them in a vase to display in your house, your hobby is ________.
A. collecting flowers
B. arranging flowers
C. planting trees
D.bird-watching
14. They hate ________noodles. They prefer rice.
A. eating
B. eat
C. eats
D. ate
15. I find this hobby________ because carved eggshells are unique gifts for families and friends.
A. interest
B. interested
C. to interest
D.interesting
16. Go Greens _________the environment.
A. gives
B. protects
C. donates
D. recycles
Match the clauses in A with the clauses in B to form meaningful sentences.
A |
B |
17. I want to eat some junk food, | a. and I feel tired. |
18. I don’t want to be tired tomorrow, | b. or I can cycle to school. |
19. I have a temperature, | c. but I am putting on weight. |
20. I can exercise every morning. | d. so I should go to bed early. |
Read the text and mark the sentences as True (T) or False (F).
Dentists say that the most important part of tooth care happens at home. So, what should we do to have good oral teeth?
First of all, we should brush our teeth at least twice a day – after breakfast and dinner. To keep our teeth healthy, we should brush thoroughly for two minutes. Move the brush back and forth and make sure to clean the back, front and top sides of each tooth. Second, among a lot of toothbrushes in the supermarket, we should choose a small-headed soft toothbrush. It can reach all areas of the mouth and doesn’t harm our teeth and gums. We should also replace the toothbrush every three months.
Third, we should use mouthwash after brushing. Each tooth has five sides, but a toothbrush cleans only three of them. The mouthwash helps us clean teeth completely. Remember to spit it out.
Fourth, we should choose the best food for the health of our teeth which includes cheeses, chicken or other meat and nuts. These food provide the calcium which helps strengthen the teeth. Some vegetables like garlic, ginger or pepper can be used as home remedies for a toothache. Try to advoid snacks, sugary food or soda.
Last but not least, we should visit our dentist at least every six months and every time that we have a problem with our teeth.
Mark the sentences |
T/F |
21. Tooth care doesn’t include taking care of the teeth at home. | |
22. We should brush our teeth for one minute. | |
23. Among a lot of kinds of mouthwash, we should choose carefully. | |
24. Snacks and sugary food are harmful for the teeth. | |
25. We should choose a toothbrush with a small head. |
Read the text. Choose the best answer A, B, C or D.
WHAT IS COMMUNITY SERVICE?
Community service is (26)_________to help those in your community. It might be something that is done once or on a regular basis. Community (27)__________ is often referred to as “giving back to your (28)________”. It can be done by an (29)__________ or an organisation. Community service is giving your time without being (30)__________, whether it is to help the less fortunate or to help clean up your community.
26. A. volunteer B. volunteering C. voluntary D. to volunteer
27. A. benefit B. product C. service D. gift
28. A. community B. volunteer C. friend D. help
29. A. adult B. individual C. elderly person D. area
30. A. given B. donated C. paid D. provided
WRITING.
I. Complete the following sentences using the cues given.
1. We/ buy/ new car/ last weekend.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. She/ not write/ her grandparents/ yet.
……………………………………………………………………………………………………………………………………..
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 1
1D | 2C | 3D | 4B | 5C | 6A | 7D | 8B | 9C | 10D |
11A | 12D | 13B | 14A | 15D | 16B | 17C | 18D | 19A | 20B |
21F | 22F | 23F | 24T | 25T | 26B | 27C | 28A | 29B | 30C |
WRITING
1. We bought a new car last weekend.
2. She hasn’t written to her grandparents yet.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 2
Circle the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
1. A. answer | B. teacher | C. butter | D. birth |
2. A. surprise | B. alone | C. neighbour | D. burn |
3. A. of | B. fat | C. few | D. safe |
4. A. spring | B. visit | C. present | D. usually |
5. A. curl | B. keen | C. glove | D. cook |
Choose the best answer to complete the sentences.
1. -“What would you like to drink now?” – “_______________.”
A. No, thanks B. Yes, please C. I like to do nothing D. Orange juice, please
2. All of us enjoy _______ to classical music.
A. listen
B. listens
C. listening
D. listened
3. She worked very hard, _______she passed all her exams.
A. because
B. and
C. so
D. but
4. Hoa looks red. She was outdoors yesterday. Perhaps she has _______
A. flu
B. sunburn
C. spots
D. stomachache
5. My family has decided to use _________ electricity by using more solar energy instead.
A. more
B. less
C. much
D. fewer
6. I …………… playing board games interesting because I can play them with my friends.
A. find
B. think
C. say
D. tell
7. -” Would you like me to turn off your computer?
– ” ______________. I’ll do it myself”
A. No, thanks
B. Yes, please
C. Don’t do it
D. Of course
8. You like playing monopoly or chess, your hobby may be _______.
A. collecting things
B. playing sports
C. dancing
D. board games
Read and fill in the blanks with ONE word given in the box. There is one Extra word you don’t need to use. (1.0 pt)
hobby improve when writes because difficult |
My Favorite Hobby
My name is Sara. My favorite _____________(1) is reading. I enjoy reading a book when I am free. I started to do it ______________(2) I was four years old. The first time I did it, I felt interested. So I kept reading. The teachers always taught me to read the difficult words. I was happy when I read a story with a happy ending. I was thrilled when I read a detective story.
I enjoy reading ______________(3) I like to explore the imaginative world of my favorite author, J.K. Rowling who _____________(4) ” Harry Potter” . There are a lot of advantages of reading. Reading can make me relaxed and calm. I can also learn new vocabulary items. Then I can further _________________(5) my English. Moreover, it can give me an unlimited imagination, so I can write books in the future. I can learn the different cultures and customs of other countries in the world too.
I read at least one hour every day. I read books by myself. I usually read it at home. I wish I could read different kinds of books because it might be very challenging.
Read the following passages and answer the questions below.
Oil painting
Since the 18th century, under the impact of society, culture, and technology, oil painting has undergone dramatic changes. They are rebellious but passionate, and prosperous.
Watercolor paintings
Watercolor paintings are considered a unique way to creatively represent dreams, illusions, emotions, and bright feelings using water-soluble pigments.
Sketch (Tranh phác họa)
Van Gogh did not begin painting until his late twenties. He produced more than 2,000 artworks, consisting of around 900 paintings and 1,100 sketches.
Portrait (Tranh chân dung)
The Mona Lisa is a famous 16th-century portrait by Leonardo da Vinci. The true identity of the woman pictured in the portrait remains unknown, despite intensive researches by art historians.
1. What kind of painting is rebellious?
=> ……………………………………………………………………………..
2. Who was famous for Sketch?
=> ……………………………………………………………………………..
3. When did Leonardo da Vinci draw the portrait ‘ The Mona Lisa”?
=> ……………………………………………………………………………..
Combine each pair of the following sentences into one, using the suggested conjunctions in the brackets.
1. Mr. Hai usually has stomach problems. He eats dinner very close to the bedtime. (so)
=> …………………………………………………………………………………..
2. My dad has a lot of carved eggs. He has never sold any of them. (but)
=> ………………………………………………………………………
3. You will get a breathing problem. Clean your bed room more regularly. (or)
=> ……………………………………………………………………….
II. Rearrange the jumbled words to make meaningful sentences. (1.0 pt)
1. It/ be/ good idea/ eat/ different/ kind/ fruit/ vegetable/ every day.
=> ………………………………………………………………………
2. My brother/ not like/ ice-skating/ because/ think/ it/ dangerous.
=> …………………………………………………………………………
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 2
Circle the word that has the underlined part pronounced differently from the others.) (5 items x 0,1 = 0,5 pt)
1. D
2. D
3. A
4. B
5. C
Choose the best answer to complete the sentences. (8 items x 0,25 =2,0 pts)
1. D
2. C
3. C
4. B
5. B
6. A
7. A
8. D
Read and fill in the blanks with ONE word given in the box. There is one Extra word you don’t need to use. (5 items x 0,2 = 1,0 pt)
1. hobby 2. when 3. because 4. writes 5. improve
Read the following passages and answer the questions below.
1. It is Oil painting.
2. Van Gogh was famous for it.
3. He painted it in the sixteenth century.
Combine each pair of the following sentences into one, using the conjunctions in brackets
1. Mr. Hai eats dinner very close to the bedtime, so he usually has stomach problems.
2. My dad has a lot of carved eggs, but he has never sold any of them.
3. Clean your bed room more regularly or you will get a breathing problem.
Rearrange the jumbled words to make meaningful sentences.
1. It’s a good idea to eat different kinds of fruit and vegetables every day.
2. My brother doesn’t like ice-skating because he thinks it is dangerous.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 3
I. Choose the word in each group that has the underlined part pronounced differently from the rest. (1 mark):
1. A. chair | B. school | C. couch | D. children |
2. A. sometimes | B. moment | C. stove | D. close |
3. A. biology | B. geography | C. physics | D. fly |
4. A. homework | B. house | C. hour | D. here |
II. Choose the best words by circling the letter A,B,C or D. (2 marks)
1. How …….. is it from your house to school?
A. far
B. long
C. old
D. tall
2. What ……… intelligent boy!
A. the
B. a
C. an
D. is
3. Would you like some coffee?- __________
A. Yes, please
B. Of course
C. No, thanks
D. Both A and C are correct.
4. This car is the ……. expensive of the four car.
A. Best
B. more
C. good
D. most
5. They enjoy …….. TV.
A. to watch
B. watching
C. to watching
D. watched
6. A ………….. work on a farm.
A. doctor
B. farmer
C. teacher
D. journalist
7. She is very happy …….. you again.
A. meet
B. meets
C. to meet
D. meeting
8. He is in class 7A and …………………………. am I.
A. too
B. so
C. but
D. by
III. Give the correct form of the verbs in the bracket. (2 marks)
1. Trang (not have) any friends in Ha noi.
2. Some boys and girls (play) marbles at the moment.
3. The students (visit) their old teacher next week?
4. Mr Nam usually (watch) TV in his free time?
IV. Fill in the blanks with the correct form of the words in the capital letters (1 mark):
1. Today Lien is not………………..because she misses her parents HAPPINESS
2. Living in the city is………………than living in the countryside NOISY
3. In electronics, we learn to repair. …………………….appliances. HOUSE
4. My. ………………….is tall and beautiful. TEACH
V. Read the passage carefully then answer the questions: (2 marks)
Linda lives with her parents in a big house in HCM City. She is from England. She is thirteen. She has blue eyes and black hair. She is studying at International Language School. She can speak French, English and Vietnamese. But she doesn’t speak Vietnamese fluently. She often goes to French speaking club on Sunday mornings. She likes Vietnamese people very much because they are friendly.
1. Where is Linda from?
……………………………………………………………………………..
2. How many languages can she speak?
………………………………………………………………
3. Does she speak Vietnamese fluently?
……………………………………………………………..
4. Why does she like Vietnamese people?
…………………………………………………………
VI. Read the following passage and choose the best option for each numbered blank.
Do you want to be fitter and healthier? Would you like to look younger? Do you want to feel (1) ___________ relaxed? Then try a few days at a health farm. Health farms are becoming (2) ___________ of the most popular places (3) ___________a short break. I went to Henley Manor for a weekend. It’s (4) ___________ largest health farm in the country but it isn’t the most expensive. After two days of exercise and massage I (5) ___________ten times better. But the best thing for me was the food. It was all very healthy of (6) ___________ , but it was expensive too!
If you’re looking for something a (7) ___________cheaper, try a winter break. Winter is the darkest and the coldest (8) ___________of the year, and it can also be the (9) ___________ time for your body. We all eat too (10) ___________and we don’t take enough exercise. A lot of health farms offer lower prices from Monday to Friday from November to March.
1. A. like |
B. more | C. less | D. similar |
2. A. once | B. first | C. one | D. none |
3. A. with | B. of | C. to | D. for |
4. A. the | B. an | C. a | D. x |
5. A. feel | B. felt | C. fell | D. fall |
6. A. all | B. out | C. course | D. them |
7. A. little | B. few | C. a little | D. a few |
8. A. period | B. moment | C. time | D. part |
9. A. worst | B. good | C. best | D. great |
10. A. many | B. a lot | C. lot of |
D. much |
VII. Arrange the following words to make correct sentences. (1 mark).
1. play/ will/ soccer/ this/ afternoon/ they.
…………………………………………………………………………………
2. my/ is/ favorite/ English/ subject.
…………………………………………………………………………………
VIII. Complete the following sentences with the suggested words. (1 mark).
1. It / difficult/ find/ apartment / Ho Chi Minh City?
……………………………………………………………………………………..
2. They/ listen/ music/ now.
……………………………………………………………………………………..
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 3
I. Choose the word in each group that has the underlined part pronounced differently from the rest.
1. B
2. A
3. D
4. C
II. Choose the best words by circling the letter A, B, C or D.
1. A
2. C
3. D
4. D
5. B
6. B
7. C
8. B
III. Give the correct form of the verbs in the bracket.
1. doesn’t have 2. are playing 3. will visit 4. watches
IV. Fill in the blanks with the correct form of the words in the capital letters:
1. happy
2. noisier
3. household
4. teacher
V. Read the passage carefully then answer the questions
1. She is from England.
2. She can speak three languages.
3. No, she doesn’t.
4. She likes Vietnamese people very much because they are friendly.
VI. Read the following passage and choose the best option for each numbered blank.
1. B |
2. C | 3. D | 4. A | 5. B |
6. C | 7. A | 8. C | 9. A |
10. D |
VII. Arrange the following words to make correct sentences.
1. They will play soccer this afternoon.
2. My favorite subject is English/English is my favorite subject.
VIII. Complete the following sentences with the suggested words. (1 mark):
1. Is it difficult to find an apartment in Ho Chi Minh City?
2. They are listening to music now.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 4
A. GRAMMAR, VOCABULARY AND PHONETICS
Question 1.
*Choose the best answer for each of the following sentences
1. Will you ………….making models in the future?
A. pick up
B. look for
C. take up
D. find
2. His parents are always proud …………. him ?
A. about
B. of
C. on
D. with
3. Have you ever……………to Sa Pa?
A. goes
B. be
C. go
D. been
4. I ……playing board games interesting because I can play them with my friends.
A. think
B. find
C. say
D. tell
5. I like watching TV ……….. it’s entertaining and educational.
A. so
B. but
C. although
D. because
6. It’s good to____ blood because you can save people’s lives.
A. helping
B. used
C.collecting
D. donate
* Choose the word that has the underlined part pronounced differently from the others.
7. A. goal B gold C. original D.girl.
8. A. studied B. washed C. looked D.watched
* Choose the word with the different stress syllable.
9. A. statistics B. history C. concentrate D. different
10.A. wonderful B. beautiful C. prediction D. television
Question 2. Give the right form of the verbs in brackets.
1. I (hear) ………………the good news from Mary a few minutes ago.
2. …………………..you ever (visit)…………………Da Nang ?
3. Don’t worry we (go) …………………..swimming with you tomorrow.
4. It’s boring ( watch )…………………………. television everyday.
5. You (see) ……………….the film on television last night?
6. George is interested in (take)………………. an art class
B. Reading
Question 1. Read the article about Angel Falls. Then answer the questions.
Dear Mira,
Thanks for your letter. Now I’ll tell you about my hobbies.
My favourite hobby is knitting. It is strange, isn’t it?. My mother taught me to knit two years ago. Now I can knit scarves and sweaters. It’s great when I can give them to my relatives and friends as gifts. Knitting is also imaginative because you can knit anything you can imagine of. Besides, it is quite cheap. You only need a pair of needles and some wool.
I’m sending you a scarf next month. I’m knitting it. I hope you’ll like it.
Best wishes,
Vy
1. What is Vy’s hobby?
…………………………………………………………………….
2. Did she learn this hobby from her father?.
………………………………………………………………………………
3. How does she feel when she can give the scarves and sweaters to her relatives and friends ?.
…………………………………………………………………………………
Question 2. Read the text and choose the best answer A, B, C or D to fill each blank .
My friends and I have written a (1) . We have decided to (2) it for our school. I have already built the set. Karen has just finished the (3) for us to wear. I haven’t learned the (4) yet, so I am a bit nervous, but I’m excited too. I haven’t been in a play before. I can’t wait!
1.A. film B. song C. play D. club
2.A. perform B. make C. take D. build
3.A. stage B. actors C. play D. costumes
4.A. script B. scripts C. play D. lessons
C. Writing
Question 1. Rearrange the words below to make meaningful sentenses.
1.We / collected / books / clothes / street children/ have/and/ for /used .
………………………………………………………………………………………………………………………………..
2. doing / finds / interesting/ he/ service / community .
………………………………………………………………………………………………………………………………..
3.not/ pass / did / Minh / lazy/ was / so/ he/exam/ the.
………………………………………………………………………………………………………………………………..
4. important / study / to / It / is / English .
………………………………………………………………………………………………………………………………..
Question 2. Rewrite the following sentences, beginning as shown, so that the meaning stays the same.
1/ Hoa was sick, so she could not go to school yesterday.
→ Because ……………………………………………………………………………….
2. The last time I saw him was 3 years ago
→ I haven’t ……………………………………………………………………………
3. I find making pottery interesting.
→ I think………………………………………………………………………………………………………..
4. My sister is interested in reading comics.
→ My sister enjoys………………………………………………………………………………………..
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 4
A. GRAMMAR,VOCABULARY AND PHONETICS
Question 1.
1. C |
2. B | 3. D | 4. B | 5. D |
6. D | 7. C | 8. A | 9. A |
10. C |
Question 2. Give the right form of the verbs in brackets:
1 . heard |
2. Have…visited | 3. will go |
1. to watch | 2. Did …….see |
3. taking |
B. Reading
Question 1. Read the text and answer the questions:
1. Her favourite hobby is knitting
2. No,she doesn’t.
3. She feels great when she can give them to her relatives and friends as gifts.
Question 2. Read the text and choose the best answer A, B, C or D to fill each blank:
1.C |
2.A | 3.D |
4.B |
C. Writing
Question 1. Rearrange the words below to make meaningful sentenses. Bottom of Form
1. We have collected used books and clothes for street children .
2. He finds doing community service interesting .
3. Minh was lazy so he did not pass the exam .
4. It’s important to study English .
Question 2. Rewrite the following sentences, beginning as shown, so that the meaning stays the same. Bottom of Form
1. Because Hoa was sick,she could not go to school yesterday.
2. I haven’t seen him for 3 years.
3. I think making pottery is interesting .
4. My sister enjoys reading comics.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 5
I. Choose the word whose underlined is pronounced differently (1 mark)
1. A. calorie B. musical C. cinema D. community
2. A. again B. allergy C. organization D. gardening
3. A. school B. chemistry C. christmas D. champion
4. A.laugh B. rough C. enough D. neighbor
II. Choose the correct word or phrase to fill in each of the following sentences (3 marks)
1. Her parents still live there ………. her grandparents.
A. for B. at C. with D. on
2. Lan is ………… than Hoa
A. tallest B. tall C. taller D. more tall
3. …………… do you live?
A. Who B. What C. Which D. Where
4. ……………… are you talking to?
A. Who B. What C. Which D. Where
5. What …………….. your telephone number?
A. is B. are C. does D. do
6. Nga lives …………. 52 Nguyen Hue Street.
A. on B. in C. at D. under
7. …………… does your father do?
A. When B. Where C. What D. Which
8. Tomorrow my family …………………. to Ho Chi Minh City.
A. is B. is going to go C.is going D. goes
9. My mother takes care …………… sick children.
A. about B. in C. at D. of
10. He works ……………. the farm.
A. on B. in C. about D.at
11. Are there ………. pens on the table? Yes, there are.
A. any B. some C. much D. a
12. …………………… a beautiful day!
A. It B. Which C. Where D. What
III. Complete the sentences with on, in, at, in front of (1 mark).
1. My birthday is………………..June eighth.
2. I live…………..Gio Quang.
3. I get up…………….6 o’clock every day.
4. My house is………………………..a lake.
IV. Supply the correct form of the verbs in brackets (2,5 marks).
My aunt Thuy (live) ……………. (1) in Ha Dong. She (work) …………………(2) in a hospital in the centre of Ha Noi. Every morning, she (catch) ………………(3) a bus to her hospital. Her work is (take) ……………..(4) care of sick children. She (love) ……………..(5) the children. She always (say) …………(6) that children (be) …………(7) very lovely. Now she (do) ……………………(8) her job with great pleasure. But next year she (go)………….(9) to Ho Chi Minh City with her husband . She (be)………………(10) very unhappy.
V. Answer the questions (2,5 marks).
1. What ‘s your family name?
……………………………………………………………………………
2. How do you get to school?
……………………………………………………………………………
3. How far is it from your house to school?
……………………………………………………………………………
4. What will you be on your next birthday?
…………………………………………………………………………….
5. Where are you going to go next Sunday?
…………………………………………………………………………….
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 5
I. Choose the word whose underlined is pronounced differently
1. C
2. B
3. D
4. D
II. Choose the correct word or phrase to fill in each of the following sentences
1. C
2. C
3. D
4. A
5. A
6. C
7. C
8. B
9. D
10. A
11. A
12. D
III. Complete the sentences with on, in, at, in front of
1. On
2. In
3. At
4. In front of
IV. Supply the correct form of the verbs in brackets
1. Lives
2. Works
3. Catches
4. Taking
5. Loves
6. Says
7. Is
8. Is doing
9. Will go
10. Is
V. Answer the questions
1. My family name is…………….
2. I go to school by bike.
3. It is about 2 kilometers.
4. I will be 14 on my next birthday.
5. I am going to go to the zoo next Sunday.
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 6
Exercise 1: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others
1. A. danced |
B. helped | C. watched | D. enjoyed |
2. A. calorie |
B. labour | C. community |
D. volunteer |
3. A. game | B. gym | C. girl |
D. bag |
Exercise 2: Choose the correct answer
1. I enjoy reading ______________ it develops my imagination.
A. and
B. but
C. so
D. because
2. To help people with transportation, we can __________ rides to the elderly.
A. ask
B. give
C. donate
D. help
3. My favourite hobby is _______. I spend most of my free time making vases and bowls from clay.
A. woodcarving
B. pottery making
C. model making
D. birdwatching
4. _______ do you do volunteer work? – Every weekend.
A. How long
B. How far
C. How much
D. How often
5. Have you ever taken part _______ volunteer work?
A. for
B. to
C. in
D. with
6. She’s got a high _______ – almost 40°.
A. flu
B. headache
C. sore throat
D. temperature
7. Mary is _______ weight because she eats too much junk food.
A. getting over
B. putting on
C. taking up
D. throwing away
8. Stay outdoors ________ and do _________ physical exercises.
A. more – less
B. less – less
C. more – more
D. less – more
9. Don’t read or study when there is not enough light because it is ________ to your eyes.
A. harm
B. harmful
C. harmless
D. unharmed
10. My aunt often ___________ money to charitable organizations to help street children and the homeless.
A. makes
B. does
C. donates
D. send
Exercise 3: Supply the correct form of the words in brackets
1. Mike’s hobby is listening to music. He gets a lot ___________ from listening to music. (enjoy)
2. One third of children in the U. S. is ___________ or obese. (weigh)
3. Junk food is ___________, so we shouldn’t eat too much junk food. (health)
Exercise 4: Write the correct tense or form of the verbs in brackets
1. We ________________ (not do) any volunteer work five years ago.
2. I think people ________________ (eat) more healthy food in the future.
3. ______________ (Alex/ ever/ be) to Seattle? ~ Yes, he ______________ (be) to Seattle once.
4. Be a Buddy ________________ (establish) in 2011.
5. My mother enjoys ________________(do) charitable work.
Exercise 5: Read the passage and answer the questions
We send young people of different nationalities on expeditions around the world. Our volunteers get the chance to work with local people to learn about different cultures.
There are ten expeditions every year. Each expedition lasts for ten weeks and takes 150 volunteers. They go to countries such as Chile, Namibia, Mongolia and Viet Nam. Some of our volunteers work with local people to provide facilities, for example, building schools. Others work in national parks or help scientists to do environmental research.
These adventurous, young people come from all over the world. To become a volunteer, you have to be between 17 and 25; you have to speak some English and you also have to be enthusiastic, flexible and hard-working members of a team.
1. Who goes on the expeditions?
____________________________________________
2. How many expeditions are there every year?
____________________________________________
3. How long does each expedition last?
____________________________________________
4. What do the volunteers help scientists?
____________________________________________
5. Which language must we know to become a volunteer?
____________________________________________
Exercise 6: Rewrite the following sentences without changing its meaning
1. I spend twenty minutes walking to school every morning.
It takes ______________________________________
2. I find losing weight very difficult.
It’s _________________________________________
3. He hasn’t smoked cigarettes for a month.
The last time _________________________________
Exercise 7: Arrange these words to make meaningful sentences.
1. you/ Have/ finished/ homework/ your/ yet/?
_____________________________________________
2. printer/ under/ This/ guarantee/ is/.
_____________________________________________
3. vacation/ since/ We/ haven’t/ last/ had/ a/ year/.
_____________________________________________
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 6
Exercise 1: Choose the word whose underlined part is pronounced differently from the others
1. D
2. D
3. B
Exercise 2: Choose the correct answer
1. D |
2. B | 3. B | 4. D | 5. C |
6. D | 7. B | 8. C | 9. B |
10. C |
Exercise 3: Supply the correct form of the words in brackets
1. Mike’s hobby is listening to music. He gets a lot enjoyment from listening to music.
2. One third of children in the U. S. is overweight or obese.
3. Junk food is unhealthy, so we shouldn’t eat too much junk food.
Exercise 4: Write the correct tense or form of the verbs in brackets
1. We didn’t do any volunteer work five years ago.
2. I think people will eat more healthy food in the future.
3. Has Alex ever been to Seattle? ~ Yes, he has been to Seattle once.
4. Be a Buddy was established in 2011.
5. My mother enjoys doing charitable work.
Exercise 5: Read the passage and answer the questions
1. Young people of different nationalities go on the expeditions.
2. There are ten expeditions every year.
3. It lasts for ten weeks.
4. They help scientists to do environmental research.
5. We have to speak English to become a volunteer.
Exercise 6: Rewrite the following sentences without changing its meaning
1. It takes me twenty minutes to walk to school every morning.
2. It’s very difficult for me to lose weight.
3. The last time he smoked was a month ago.
Exercise 7: Arrange these words to make meaningful sentences.
1. Have you finished your homework yet?
2. This printer is under guarantee
3. We haven’t had a vacation since last year
Đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 7
Choose the word with a different way of pronunciation in the underlined part.
1. A. developed | B. visited | C. planted | D. needed |
2. A. bird | B. girl | C. sister | D. first |
3. A. hobby | B. hour | C. hotel | D. hot |
Fill each blank with the present simple, present continuous or past simple form of the verb in brackets
1. When Tom was a teenager, his hobby ___________ (be) horse riding.
2. Do you know that the sun always ___________ (rise) in the East?
3. Look! Toby ___________ (have) some fast food again!
4. Trung never ___________ (watch) TV before finishing all his homework.
Choose the best option to complete each sentence
1. Tom is having a lot of fast food! He needs to change his ___________.
A. hobby
B. diet
C. condition
2. You can use this ___________ to stick these pieces of color paper to decorate your dollhouse.
A. nail
B. glue
C. model
3. Some hobbies can help students learn to be ___________ with their work.
A. patient
B. popular
C. valuable
4. They have decided to clean up the neighbourhood __________ it is full of rubbish.
A. so
B. because
C. but
5. We came to the remote village and _________ meals for homeless children.
A. cooked
B. made
C. do
6. He ate a lot of fried food, so he __________ fat quickly.
A. get
B. got
C. will get
Read the passage. Circle the best answer A, B, or C to each of the questions.
Judo, one of the most popular martial arts, comes from Japan and it is quite well-known in Viet Nam. When we do judo, we will learn some basic techniques in throwing, grappling, and striking. We learn them carefully and steps by steps so that we do not have to worry too much about injuries. Judo teaches us how to train our bodies and minds as well as how to use our energy in the best way. It first appeared in the Olympic Games in Tokyo in 1964 and since 1972 it has been an official event in the Olympic Games. Vietnamese judokas – people who do judo – have won some international recognition and are trying their best to win first medals in the Olympic Games.
1. What is the passage mainly about?
A. The development of judo.
B. The development and benefits of judo.
C. The development of judo in Viet Nam.
2. What does the word It in line 6 mean?
A. Energy.
B. Mind.
C. Judo.
3. What is one of the benefits of practising judo?
A. Knowing how to throw people.
B. Learning to control our bodies.
C. Winning medals in competitions.
4. When did Judo first appear in the Olympic Games?
A. In 1954.
B. In 1964.
C. In 1968.
5. How many Olympic medals did Vietnamese judokas win in 1972?
A. None.
B. One.
C. Two.
Find and correct the mistakes
1. Did Linda went to a pharmacy three days ago?
2. Yesterday, I go to school late because I missed the bus.
3. Lack of exercise may harms your health.
Rewrite the following sentences without changing its meaning
1. How old are you? (What)
__________________________________________
2. She likes singing more than dancing. (prefers)
__________________________________________
3. James isn’t a fast swimmer. (doesn’t)
__________________________________________
4. She usually does her homework for two hours. (spends)
__________________________________________
Đáp án tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1 số 7
Choose the word with a different way of pronunciation in the underlined part.
1. A |
2. C |
3. B |
Fill each blank with the present simple, present continuous or past simple form of the verb in brackets
1. When Tom was a teenager, his hobby was horse riding.
2. Do you know that the sun always rises in the East?
3. Look! Toby is having some fast food again!
4. Trung never watches TV before finishing all his homework.
Choose the best option to complete each sentence
1. B |
2. B | 3. A | 4. B | 5. A |
6. B |
Read the passage. Circle the best answer A, B, or C to each of the questions
1. B |
2. C | 3. B | 4. B |
5. A |
Find and correct the mistakes
1. went => go
Did Linda go to a pharmacy three days ago?
2. go => went
Yesterday, I went to school late because I missed the bus.
3. harms => harm
Lack of exercise may harms your health.
Rewrite the following sentences without changing its meaning
1. What is your age?
2. She prefers singing to dancing.
3. James doesn’t swim fast.
4. She usually spends two hours doing her homework.
Tải bộ đề thi tiếng Anh lớp 7 giữa học kì 1
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/1K7QPgtdOSFe3rkQeFN29FTgOBLBj5tPuyBoOGvmJNIE/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 MÔN TIẾNG ANH LỚP 7[/su_button]
Xem thêm:
- Cách dùng Have / Has và những lưu ý khi sử dụng trong tiếng Anh
- Mạo từ trong tiếng Anh: Khái niệm, tác dụng, phân loại, cách dùng
- Cách học tiếng Anh cho người mất gốc hiệu quả nhanh chóng nhất
Hy vọng thông qua bộ đề thi tiếng anh lớp 7 giữa học kì 1 do Bamboo School tổng hợp, các bạn đã làm quen được với các dạng câu hỏi và kiến thức thường gặp trong mỗi đề thi. Chúc bạn đạt được điểm cao trong những kỳ thi quan trọng sắp tới!
Tổng hợp 4 bộ đề thi giữa kì 1 văn 8 2022-2023 có đáp án (Tải nhiều nhất)
Làm thế nào để ôn tập có hiệu quả cho kỳ thi giữa kì cũng là thắc mắc chung của nhiều học sinh. Trong bài viết này, hãy cùng Bamboo School tham khảo 4 bộ đề thi giữa kì 1 văn 8 – Trung học cơ sở 2022-2023 có đáp án mới nhất và được tải nhiều nhất. Hy vọng những đề thi này sẽ giúp bạn nắm vững kiến thức trọng tâm và đạt được kết quả cao môn văn 8 trong kỳ thi sắp tới.
Đề thi giữa kì 1 văn 8 số 1
I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
“Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”.
(Ngữ văn 8, tập một)
Câu 1: Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? (1,0 điểm)
Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn ? (1,0 điểm)
Câu 3: Tìm các từ thuộc trường từ vựng chỉ các bộ phận của cơ thể con người có trong đoạn văn trên? (1,0 điểm)
Câu 4: Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng phối kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Cho biết tác dụng của chúng? (1,0 điểm)
II. TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm)
Kể về một việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
Đáp án đề thi giữa kì 1 văn 8 số 1
I. ĐỌC – HIỂU: (4,0 điểm)
Câu 1:
– Đoạn văn trên được trích từ văn bản Trong lòng mẹ (trích Những ngày thơ ấu).
– Tác giả: Nguyên Hồng.
Câu 2: Nội dung chính của đoạn văn: Miêu tả cảm giác sướng cực điểm của bé Hồng khi được gặp lại mẹ.
Câu 3: Các từ thuộc trường từ vựng chỉ “các bộ phận của cơ thể con người” là: Mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, miệng.
Câu 4 :
– Trong đoạn văn trên, tác giả đã sử dụng kết hợp các phương thức biểu đạt gồm: Tự sư, miêu tả và biểu cảm.
– Tác dụng: Góp phần làm cho đoạn văn trở nên sinh động, sâu sắc, giàu cảm xúc đối với người đọc.
II. TẬP LÀM VĂN: (6,0 điểm)
1. Mở bài: (1,0 điểm) Giới thiệu về việc em đã làm khiến bố mẹ rất vui lòng.
2. Thân bài: (4,0 điểm)
– Hoàn cảnh xảy ra sự việc.
– Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự thời gian, không gian nhất định: Có sự việc khởi đầu, sự việc cao trào, đỉnh điểm, và kết thúc. (Cần lưu ý kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm)
– Thái độ của bố mẹ về việc làm của em.
– Suy nghĩ của bản thân về việc làm tốt.
3. Kết bài: (1,0 điểm)
– Cảm nhận chung về việc làm của bản thân.
– Liên hệ: Nêu mong ước, hứa hẹn,…
Đề thi giữa kì 1 văn 8 số 2
I. Đọc – Hiểu: (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
“Tôi trở về ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều này lắng nghe hoa vải nở […].
Giấc ngủ nơi miền đồi đến nhẹ nhàng và dịu ngọt hương hoa. Tôi tỉnh dậy trước bình minh khi tiếng gà gáy vang, vỗ cánh phành phạch nhẩy từ những cành vải xuống. Bước ra sân nhà, phía trước tôi là sắc hoa ngàn ngạt như một dòng sữa chảy dài dưới ánh nắng. Hoa vải đã nở. Từng chùm hoa li ti, hân hoan kết lại với nhau thành dải đăng ten phủ lên khắp đồi cây. Hơi đất đồi sỏi cũng được ướp vào hương hoa vải, hòa quyện vào nhau tạo nên không gian bạt ngàn, trong lành trước những giọt sương còn vương trên nhánh cỏ may… Đừng dại dột chạy nhảy vô tư vào đồi vải bạt ngàn ấy. Với miền hoa của giấc mơ ngào ngạt này, chủ vườn đã gọi đàn ong yêu về thụ phấn cho vải và hút mật. Bao cánh ong vo ve thành bản hợp xướng cổ súy cho những cánh hoa nở rộn rã với đất trời”.
(Trích Về quê vải, Thu Hà, Góc xanh khoảng trời, NXB Văn học, 2013)
Câu 1: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích trên “trở về ngôi nhà chênh vênh giữa đồi vải thiều” để làm gì?
Câu 2: Đoạn văn trên có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào?
Câu 3: Tìm các từ láy có trong đoạn trích và cho biết tác dụng của chúng.
Câu 4: Qua đoạn văn trên, em hiểu gì về tình cảm của tác giả với miền đất được gọi là miền hoa của giấc mơ ngọt ngào?
II. Tập làm văn: (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm) Viết đoạn văn nghị luận theo cách quy nạp triển khai câu chủ đề: “Mỗi người cần phải rèn luyện cho mình tính khiêm tốn”.
Câu 2: (5 điểm) Kỷ niệm đẹp nhất của em về tình bạn tuổi học trò.
Đáp án đề thi giữa kì 1 văn 8 số 2
I. Đọc – Hiểu:

Đáp án đề số 2 phần Đọc – Hiểu
II. Tập làm văn:

Đáp án đề số 2 phần Tập làm văn câu 1

Đáp án đề số 2 phần Tập làm văn câu 2
Đề thi giữa kì 1 văn 8 số 3
I. Đọc hiểu văn bản: (3 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
… “Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác. Tôi ở nhà binh Tư về được một lúc lâu thì thấy những tiếng nhốn nháo ở bên nhà lão Hạc. Tôi mải mốt chạy sang. Mấy người hàng xóm đến trước tôi đang xôn xao ở trong nhà. Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên. Hai người đàn ông lực lưỡng phải ngồi đè lên người lão. Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. Cái chết thật là dữ dội. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. Chỉ có tôi với Binh Tư hiểu. Nhưng nói ra làm gì nữa! Lão Hạc ơi! Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt! Lão đừng lo gì cho cái vườn của lão. Tôi sẽ cố giữ gìn cho lão. Đến khi con trai lão về, tôi sẽ trao lại cho hắn và bảo hắn: “Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh đã cố để lại cho anh trọn vẹn: cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào…”.
(Nam Cao, Lão Hạc, Ngữ văn 8, tập 1)
Câu 1: Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2: Em hãy cho biết nội dung của đoạn trích.
Câu 3: Tìm các từ ngữ miêu tả về cái chết dữ dội của lão Hạc.
Câu 4: Kể tên các đoạn trích/tác phẩm văn học Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 8 cùng giai đoạn sáng tác với truyện ngắn Lão Hạc (giai đoạn 1930 – 1945).
II. Làm văn: (7 điểm)
Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 10 dòng) lý giải nguyên nhân cái chết của Lão Hạc?
Câu 2: Viết một bài văn nêu suy nghĩ của em về chi tiết chiếc lá cuối cùng trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng
Đáp án đề thi giữa kì 1 văn 8 số 3
I. Đọc hiểu văn bản:
Câu | Nội dung | Điểm |
---|---|---|
1 | Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận.(Mỗi phương thức cho 0,25 điểm) | 1,0 |
2 | Miêu tả cái chết của lão Hạc và tâm tư của ông giáo. | 1,0 |
3 | Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc; Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nẩy lên; Lão vật vã đến hai giờ đồng hồ rồi mới chết. | 0,5 |
4 | Kể tên các văn bản, tác phẩm đã học:- Tôi đi học (Thanh Tịnh)
– Trong lòng mẹ (Những ngày thơ ấu – Nguyên Hồng) – Tức nước vỡ bờ (Tắt đèn – Ngô Tất Tố) (Nêu đủ 3 VB/TP cho 0,5 điểm; nêu 2 VB/TP cho 0,25 điểm. Nêu 1 VB/TP, không nêu hoặc nêu sai thì không cho điểm). |
0,5 |
II. Làm văn:
Câu | Nội dung | Điểm |
---|---|---|
1 | a. Đảm bảo thể thức của một đoạn vănb. Xác định đúng vấn đề nghị luận
c. Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn: Có thể trình bày theo hướng sau: – Tình cảnh nghèo khổ đói rách, túng quẫn đã đẩy Lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát. – Lão đã tự chọn cái chết để bảo toàn căn nhà, đồng tiền, mảnh vườn, đó là những vốn liếng cuối cùng lão để lại cho con. ⇒ Cái chết của Lão Hạc xuất phát từ lòng thương con âm thầm sâu sắc và lòng tự trọng đáng kính của lão. d. Sáng tạo : HS có thể có suy nghĩ riêng về vấn đề nghị luận. e. Chính tả : dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. (Trong khoảng 10 dòng nên GV chú ý cách triển khai nội dung đoạn văn của HS. Không “đếm ý” cho điểm. HS trình bày theo hướng khác nhưng hợp lý vẫn cho điểm). |
2,0 |
2 | a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn tự sự: có đầy đủ Mở bài, Thân bài, Kết bài.
b. Xác định đúng vấn đề nghị luận. c. Triển khai vấn đề: Viết bài văn nghị luận. Có thể trình bày theo hướng sau: – Chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. – Chiếc lá là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn -xi và Xiu đều không phát hiện ra. – Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. – Chiếc lá được vẽ trong điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt. – Cụ Bơ – men đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. – Chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. – Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người. d. Sáng tạo: HS có cách kể chuyện độc đáo, linh hoạt. e. Chính tả: dùng từ, đặt câu, đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa TV. |
5,0 |
Đề thi giữa kì 1 văn 8 số 4
Câu 1: (2 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những nếp nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc…”
a) Đoạn văn trên được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? Nêu nội dung chính của đoạn văn.
b) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh được sử dụng trong đoạn trích trên và nêu tác dụng.
Câu 2: (1 điểm) Cho thông tin “An lau nhà’’. Hãy thêm tình thái từ để tạo một câu cầu khiến và môt câu nghi vấn.
Câu 3: (2 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 10 câu) theo mô hình diễn dịch với nội dung: Nguyên nhân dẫn tới cái chết của lão Hạc.
Câu 4: (5 điểm) Em hãy nhập vai Xiu trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của nhà văn O Hen-ri để kể lại quá trình hồi sinh của nhân vật Giôn-xi.
Đáp án đề thi giữa kì 1 văn 8 số 4
Câu 1:
a) Đoạn văn được trích trong tác phẩm Lão Hạc của nhà văn Nam Cao. (0.5điểm)
– Nội dung chính của đoạn văn: Bộ mặt đau khổ, đáng thương của lão Hạc khi bán cậu vàng. (0,5đ)
b) Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh. (0,5đ)
– Từ tượng hình: móm mém
– Từ tượng thanh: hu hu
Tác dụng: Các từ tượng hình, tượng thanh làm nổi bật hình ảnh, dáng vẻ của lão Hạc – một lão nông già nua, khắc khổ, đang khóc thương khi lỡ đối xử tệ bạc với cậu vàng. (0,5đ)
Câu 2:
– An lau nhà đi.
– An lau nhà chưa?
Câu 3:
*Yêu cầu kỹ năng: (0,75 điểm )
- Đúng hình thức đoạn văn: Lùi vào đầu dòng, chữ đầu viết hoa, kết thúc xuống dòng. (0,25 điểm)
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn. (0,25đ)
- Diễn đạt lưu loát, đảm bảo số câu văn quy định. (0,25đ)
*Yêu cầu nội dung: (1,25đ)
- Tình cảnh đói khổ, túng quẫn đã đẩy lão Hạc đến cái chết như một hành động tự giải thoát, trừng phạt bản thân mình của lão Hạc. (0,25đ)
- Cái chết tự nguyện này xuất phát từ lòng thương con âm thầm mà lớn lao, từ lòng tự trọng đáng kính. (0,25đ)
- Cái chết của lão Hạc giúp chúng ta nhận ra cái chế độ thực dân nửa phong kiến thối nát, cái chế độ thiếu tình người, đẩy người dân đặc biệt là nông dân đến bước đường cùng. (0,5đ)
- Qua đây, chúng ta thấy số phận cơ cực, đáng thương của người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng 8. (0,25đ)
Câu 4:
a. Về hình thức: (1,0đ)
- HS biết làm một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm.
- Nhập vai Xiu để kể lại (Xưng tôi ngôi thứ 1)
- Bài viết có bố cục chặt chẽ, mạch lạc, có kỹ năng dựng đoạn, liên kết đoạn, hành văn lưu loát, có sự kết hợp hài hòa giữa các yếu tố kể, miêu tả và biểu cảm.
b. Về nội dung: (4,0đ)
1. Mở bài: Giới thiệu được nhân vật tôi – người kể chuyện (chú ý HS nhập vai nhân vật Xiu). Nêu được ND cần kể lại.
2. Thân bài:
* Nhân vật Xiu kể lại quá trình hồi sinh của Giôn- xi.
-
- Xiu giới thiệu về h.c sống và tâm trạng của Giôn-xi khi chờ đợi cái chết.
- Xiu giới thiệu được h.c sống của Giôn-xi. (nghề nghiệp, tuổi tác, đặc biệt đang trong tình trạng bệnh tật và nghèo khó, có cụ Bơ-men là hàng xóm và cùng làm nghề họa sĩ)
- Tâm trạng của Giôn-xi khi chờ đợi cái chết như thế nào (chán nản, thẫn thờ chờ chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng nốt thì cô cũng buông xuôi lìa đời)
-
- Xiu kể về tâm trạng của Giôn-xi khi hồi sinh nhờ chiếc lá cuối cùng mà cụ Bơ-men vẽ (Phần này yêu cầu kể chi tiết).
- Khi chiếc lá thường xuân vẫn còn đó trong một đêm mưa tuyết Giôn-xi đã bừng tỉnh và ngắm nhìn nó thật lâu, sau đó cô đã nói với Xiu những gì, cô muốn ăn, làm đẹp và đặc biệt là muốn vẽ: Giôn-xi đã thực sự hồi sinh. Cô đã vượt qua được cái chết, sự sống đã trở lại với Giôn-xi nhờ vào chiếc lá mỏng manh dẻo dai mà chính Giôn-xi đã nhận ra.
- Khi bác sĩ đến và khẳng định bệnh tình của Giôn-xi hoàn toàn vượt qua giai đoạn khó khăn
- Nhân vật tôi (Xiu) kể lại cho Giôn-xi nghe về sự hy sinh thầm lặng của cụ Bơ-men và khẳng định chiếc lá cuối cùng của cụ là một kiệt tác (chú ý các chi tiết miêu tả và biểu cảm trong phần này)
3. Kết bài: Nêu được cảm nghĩ về tình bạn trong sáng, về tình yêu thương, sự hy sinh giữa những con người nghèo khổ.
Tải bộ đề thi giữa kì 1 văn 8 có đáp án
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/1xOunStLRqt_j8n5Wk3I7MewFXu81Y9fnqGS_WwPzW8Y/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 VĂN 8[/su_button]
Xem thêm:
- Lớp 8 có bao nhiêu môn học? Cần bao nhiêu quyển vở, đồ dùng học tập gì?
- Công thức hóa học là gì? Tổng hợp công thức hóa học lớp 8, 9, 10 đầy đủ nhất
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 8 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho các bạn những kiến thức và nội dung trọng tâm trong bộ đề thi giữa kì 1 văn 8. Chúc các bạn gặt hái thành tích cao trong học tập, và đừng quên đón đọc nhiều kiến thức hữu ích khác tại Bamboo School nhé!
Tổng hợp 4 đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt 2022-2023 có đáp án tải nhiều nhất
Chắc hẳn ở hiện tại, các bạn học sinh đang gấp rút ôn tập cho kỳ thi giữa học kì 1 năm học 2022 – 2023. Trong bài viết này, Bamboo School sẽ giới thiệu bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt – Tiểu học kèm đáp án chi tiết, được download nhiều nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Ma trận đề kiểm tra Tiếng Việt giữa học kì 1 lớp 4
Sau đây là ma trận đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt. Các thầy cô có thể tham khảo và dựa vào đây để biên soạn bộ đề phù hợp với nội dung chương trình giảng dạy.
STT |
Chủ đề |
Mức 1 |
Mức 2 |
Mức 3 |
Mức 4 |
Tổng |
|||||
TN |
TL | TN | TL | TN | TL | TN |
TL |
||||
1 |
Đọc hiểu văn bản |
Số câu |
2 |
1 | 1 | 1 |
5 |
||||
Câu số |
1, 2 |
3 | 4 | 8 |
|
||||||
2 |
Kiến thức Tiếng Việt |
Số câu |
1 |
2 | 1 | 1 |
5 |
||||
Câu số |
10 |
5;9 | 6 | 7 |
|
||||||
Tổng số câu |
3 | 1 | 3 | 1 | 1 | 1 |
10 |
Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 1
A. KIỂM TRA ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (5 điểm): GV kiểm tra đọc từng em.
II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm): Thời gian: 30 phút
ĐIỀU MONG ƯỚC KÌ DIỆU
Đêm hè nóng nực, hai chị em ngồi hóng mát, giữa màn đêm lúc ấy bỗng có một ngôi sao vụt sáng, rạch qua bầu trời như một nhát kiếm chói lòa. Cậu em giật áo chị và nói:
– Chị ơi, em nghe người ta nói khi thấy sao đổi ngôi, mình mong ước điều gì thì hãy nói lên điều ước ấy. Thế nào cũng linh nghiệm!
Cô bé quay lại dịu dàng hỏi:
– Thế em muốn ước gì?
Nhớ đến bố con ông lão diễn trò ủ rũ bên đường hồi chiều, cậu em thủ thỉ:
– Ước gì… giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật. Cô chị bèn cầm lấy tay em và nói với giọng đầy cảm động:
– À, chị bảo điều này …
– Gì ạ?
– À … à … không có gì. Chị chỉ nghĩ … ông cụ chắc cần tiền lắm!
Trong trí óc non nớt của cô bé bỗng hiện lên hình ảnh con lợn đất đựng tiền tiết kiệm cô để dành từ một năm nay trong góc tủ. Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một niềm vui bất ngờ.
Theo Hồ Phước Quả
Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu bài.
Câu 1: Khi thấy sao đổi ngôi, cậu em đã làm gì?
A. Ngồi hóng mát và giật mình sợ hãi
B. Ngồi hóng mát và thích thú reo lên
C. Giật áo chị, nói với chị điều mình được nghe người ta nói
Câu 2: Cậu bé ước điều gì? Tại sao?
A. Được đi diễn trò vì cậu muốn có tiền giúp đỡ bố con ông lão bớt nghèo khổ
B. Giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật, vì thương bố con ông
C. Ước bố con ông lão giàu có, vì cậu muốn mọi người đều giàu có
Câu 3: Cô chị đã nghĩ gì trước ước muốn của cậu em trai?
A. Dùng món tiền tiết kiệm của cô để giúp ông lão
B. Tìm cách giúp em trai mình đạt được ước muốn
C. Cảm động trước ước muốn giấy biến thành tiền thật
Câu 4: Theo em, hai chị em trong câu chuyện có phẩm chất gì đáng quý?
A. Thích xem sao đổi ngôi, tin vào những điều kì diệu
B. Thương người, biết mang lại niềm vui cho người khác
C. Tiết kiệm, biết dành dụm để có một khoản tiền
Câu 5: Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây nêu đúng tình cảm và suy nghĩ của hai chị em trong câu chuyện?
A. Thương người như thể thương thân
B. Bán anh em xa, mua láng giềng gần
C. Một giọt máu đào hơn ao nước lã
Câu 6: Các dấu hai chấm được dùng trong câu chuyện có tác dụng gì?
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước
B. Có tác dụng liệt kê các sự vật có trong câu
C. Báo hiệu câu đứng sau là lời nói của một nhân vật
Câu 7: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Dịu dàng, chói lòa, ủ rũ, nóng nực, lúng túng, non nớt
B. Ủ rũ, năm nay, thủ thỉ, lúng túng, đổi ngôi
C. Dịu dàng, ủ rũ, thủ thỉ, lúng túng, non nớt
Câu 8: Trong câu: “Ước gì… giấy trong thùng của ông lão biến thành tiền thật.” có mấy danh từ là:
A. Hai danh từ. Đó là (…)
B. Ba danh từ. Đó là (…)
C. Bốn danh từ. Đó là (…)
Câu 9: Câu: “Cô bé muốn dành cho bố con ông lão và cả em mình một niềm vui bất ngờ.” thuộc mẫu câu?
A. Ai – làm gì?
B. Ai – thế nào?
C. Ai – là gì?
Câu 10: Dựa vào nội dung bài đọc, hãy viết một câu theo mẫu Ai – là gì? nói về cậu bé hoặc cô chị trong câu chuyện?
B. KIỂM TRA VIẾT
I. Chính tả (5 điểm – 15 phút)
GV đọc cho HS viết bài
Trung thu độc lập
Đêm nay, anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em…
Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai…..
II. Tập làm văn (5 điểm – 35 phút)
Em hãy viết một bức thư gửi thầy cô giáo cũ của em để chúc mừng cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11 và kể cho thầy cô nghe về tình hình trường lớp của em.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 1
A. PHẦN ĐỌC
I. Đọc thành tiếng (5 điểm)
– GV kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng HS.
– Nội dung kiểm tra: HS đọc đoạn văn trong các bài tập đọc đã học ở lớp 4 từ tuần 1 đến tuần 9 khoảng 90 tiếng/ phút; sau đó trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài đọc do GV nêu.
– GV đánh giá cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
- Đọc đúng tiếng, đúng từ (1 điểm).
- Đọc sai 2 – 4 tiếng (0,5 điểm).
- Đọc sai 5 tiếng trở nên (0 điểm).
- Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa (1 điểm).
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 – 3 chỗ cho (0,5 điểm).
- Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên cho (0 điểm).
- Giọng đọc có biểu cảm cho (1 điểm).
- Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm cho (0,5 điểm).
- Giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm cho (0 điểm).
- Tốc độ đạt yêu cầu (không quá 1 phút) (1 điểm).
- Đọc quá 1 – 2 phút cho (0,5 điểm).
- Đọc trên 2 phút cho (0 điểm).
- Trả lời đúng ý câu hỏi do GV nêu ra (1 điểm).
- Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng (0,5 điểm).
- Trả lời sai hoặc không trả lời được (0 điểm).
II. Đọc hiểu (5 điểm): Gợi ý đánh giá, cho điểm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Đáp án | C | B | A | B | A | C | C | C | A | |
Điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm | 0,5 điểm |
Riêng câu 10: HS đặt câu đúng với nội dung yêu cầu: 0,25 đ
- Trình bày câu đúng (đầu câu viết hoa, có dấu chấm cuối câu): 0,25 đ
- Ví dụ: Cậu bé là người tốt bụng, lương thiện.
B. PHẦN VIẾT
I. Chính tả (5 điểm):
– Viết đúng cỡ chữ, đều nét, rõ ràng không sai lỗi chính tả, trình bày đúng đoạn văn: 5 điểm
– Mỗi lỗi chính tả trong bài viết (sai lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh không viết hoa đúng quy định…) trừ 0,5 điểm. Lỗi sai giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm.
– Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao – khoảng cách – kiểu chữ hoặc trình bày bài bẩn… trừ 1 điểm toàn bài chính tả. (Toàn bài trừ không quá 3 điểm)
II. Tập làm văn (5 điểm):
Đảm bảo các yêu cầu sau được 5 điểm:
– Viết được một bức thư có đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư đúng với nội dung yêu cầu của đề bài (2 điểm)
– Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả: 1đ.
– Thể hiện được tình cảm, lời chúc mừng thầy cô: 0,5đ
– Kể được ước mơ trong sáng: 1đ.
– Chữ viết rõ ràng, trình bày bài sạch sẽ: 0,5đ (Chỉ cho điểm với bài HS hoàn thành)
– Tuỳ theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết, có thể cho các mức điểm từ 4,5; 4; 3,5; 3; 2,5; 2; 1,5; 1. (Nếu bài văn viết mắc từ 4 lỗi chính tả trở lên – không ghi điểm giỏi)
Bài văn viết thư mẫu
Hà Nội, ngày … tháng … năm….
Cô kính mến!
Em chào cô. Em là học sinh cũ của cô bốn năm về trước. Năm nay em lên lớp 4 rồi, nhưng hình ảnh chập chững bước vào lớp 1 được cô dìu dắt dạy bảo em vẫn còn nhớ như in. Ôi, ngày ấy thân thương đối với em biết nhường nào!
Hôm nay, nhân ngày Nhà giáo Việt Nam – ngày mà chúng em có dịp bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến thầy, cô giáo cũ. Em viết bức thư nhỏ này gởi thăm cô và xin được nhắc lại một vài kỷ niệm về sự săn sóc của cô đối với em cùng các bạn mà có lẽ tất cả chúng em đều không thể nào quên được.
Lời đầu tiên, em kính chúc cô cùng gia đình dồi dào sức khỏe, luôn gặp điều tốt lành.
Cô ạ! Từ khi xa cô, mỗi ngày em thêm hiểu biết, em đã thấy rõ công lao của thầy cô đối với chúng em.
Em còn nhớ rất rõ dáng cô nghiêng bên chồng sách vở cao ngất mỗi khi chấm bài. Em còn nhớ mãi ngày đầu tiên đi học, cô đón em và dẫn đến xếp hàng cùng các bạn lớp 1A. Em như con chim non đứng trên bờ tổ nhìn quãng trời rộng bao la, cánh chim ấy muốn bay cao nhưng còn ngập ngừng e sợ. Cô là người đã chắp cho em đôi cánh để bay lên từ đó. Cũng như em, các bạn lớp 1A đều được cô chăm sóc từ buổi ban đầu. Cô dạy chúng em tập viết, tập vẽ. Cô ân cần sửa cho chúng em từng tư thế ngồi, từng cách cầm bút, giọng đọc, cách đánh vần…Ôi, công lao của cô thật to lớn, chúng em nghĩ rằng phải ra sức học tập mời đền đáp được công ơn ấy.
Cô ơi! Em chỉ có bấy nhiêu lời thăm cô. Một lần nữa, em kính chúc cô dồi dào sức khỏe và hạnh phúc. Em thầm mong có một ngày nào đó em đến thăm cô. Em mãi là học trò ngoan của cô.
Học sinh cũ của cô
Bùi Lan Hương
Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 2
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
I. Đọc tiếng (3 điểm)
II. Đọc thầm và làm bài tập (7 điểm)
Đồng tiền vàng
Một hôm vừa bước ra khỏi nhà, tôi gặp một cậu bé chừng mười hai, mười ba tuổi ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao, chìa những bao diêm khẩn khoản nhờ tôi mua giúp. Tôi mở ví tiền ra và chép miệng:
– Rất tiếc là tôi không có xu lẻ.
– Không sao ạ. Ông cứ đưa cho cháu một đồng tiền vàng. Cháu chạy đến hiệu buôn đổi rồi quay lại trả ông ngay.
Tôi nhìn cậu bé và lưỡng lự:
– Thật chứ?
– Thưa ông, cháu không phải là một đứa bé xấu.
Nét mặt của cậu bé cương trực và tự hào tới mức tôi tin và giao cho cậu một đồng tiền vàng.
Vài giờ sau, trở về nhà, tôi ngạc nhiên thấy cậu bé đang đợi mình, diện mạo rất giống cậu bé nợ tiền tôi, nhưng nhỏ hơn vài tuổi, gầy gò, xanh xao hơn và thoáng một nỗi buồn:
– Thưa ông, có phải ông vừa đưa cho anh Rô-be cháu một đồng tiền vàng không ạ ?
Tôi khẽ gật đầu. Cậu bé tiếp:
– Thưa ông, đây là tiền thừa của ông. Anh Rô-be sai cháu mang đến. Anh cháu không thể mang trả ông được vì anh ấy đã bị xe tông, gãy chân, đang phải nằm ở nhà.
Tim tôi se lại. Tôi đã thấy một tâm hồn đẹp trong cậu bé nghèo.
Theo Truyện khuyết danh nước Anh
Dựa vào nội dung bài đọc, hãy thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Cậu bé Rô-be làm nghề gì? (0,5 điểm)
A. Làm nghề bán báo.
B. Làm nghề đánh giày.
C. Làm nghề bán diêm.
D. Làm ăn xin
Câu 2. Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của Rô-be? (0,5 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 3. Qua ngoại hình của Rô-be, em có nhận xét gì về hoàn cảnh của cậu ta? (0,5 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………
Câu 4. Vì sao Rô-be không quay lại ngay để trả tiền thừa cho người mua diêm? (0,5 điểm)
A. Vì Rô-be không đổi được tiền lẻ.
B. Vì Rô-be không muốn trả lại tiền.
C. Vì Rô-be bị xe tông, gãy chân.
D. Vì Rô-be không tìm được người đã mua diêm.
Câu 5. Qua hành động trả lại tiền thừa cho người khách, em thấy cậu bé Rô-be có điểm gì đáng quý? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 6. Nếu em là người khách mua diêm của cậu bé Rô-be trong câu chuyện này, em sẽ làm gì khi biết tin cậu bé bị xe tông, gãy chân đang nằm ở nhà? (1 điểm)
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 7. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Trong các nhóm từ sau,nhóm nào chứa các danh từ? (1 điểm)
A. Hoa hậu, làng xóm, mưa, hạnh phúc
B. Hạnh phúc, cây bàng, hoa hậu, làng xóm
C. Làng xóm, hoa hậu, cây bàng, mưa
D. Quét nhà, lau nhà, rửa chén
Câu 8. Trong các từ sau, từ nào là từ láy: be bé, buồn bực, buôn bán, mênh mông, mệt mỏi: (0,5 điểm)
Từ láy:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………
Câu 9. Em hãy dùng dấu ngoặc kép có tác dụng dùng để nêu ý nghĩa đặc biệt có trong câu sau: (0,5 điểm)
Chỉ trong 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành một bậc anh hùng kinh tế như đánh giá của người cùng thời.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 10. Theo em, câu tục ngữ “Môi hở răng lạnh” có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
B. KIỂM TRA VIẾT: (10 điểm)
I. Chính tả (Nghe – viết) (2 điểm)
Tiếng hát buổi sớm mai
II. Tập làm văn (8 điểm):
Đề bài: Một người thân của em ở xa đang bị ốm, em không đến thăm được, em hãy viết một lá thư để thăm hỏi và động viên người thân đó.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 2
A. Kiểm tra đọc (10 điểm)
I. Kiểm tra đọc thành tiếng: (3 điểm)
II. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt: (7 điểm)
Câu 1: C
Câu 2: Chi tiết: ăn mặc tồi tàn, rách rưới, mặt mũi gầy gò, xanh xao
Câu 3: Nhận xét: hoàn cảnh của gia đình Rô-be rất nghèo khổ, gặp nhiều khó khăn…
Câu 4: C
Câu 5 : Cậu bé là người thật thà, tự trọng…..
Câu 6: Em sẽ đến thăm, động viên cậu bé. Nếu gia đình đồng ý em sẽ giúp đỡ đưa cậu bé đến bệnh viện để chữa trị…..
Câu 7: C
Câu 8: Từ láy: be bé, mênh mông.
Câu 9: Chỉ trong 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế” như đánh giá của người cùng thời.
Câu 10: Học sinh trả lời theo suy nghĩ của mình có ý đúng là được. Những người thân thích luôn gắn bó mật thiết và ảnh hưởng lẫn nhau.
B. Kiểm tra viết:
1. Chính tả: (2đ)
Tiếng hát buổi sớm mai
Rạng đông mặt trời tỏa những tia nắng dịu dàng xuồng muôn vật. Bên bìa rừng có một bông hoa lạ, năm cánh mịn như nhung. Bông hoa tỏa hương thơm ngát. Quanh nó thấp thoáng những cánh bướm dập dờn. Mặt trời mỉm cười với hoa. Thế là bông hoa cất tiếng hát. Nó hát mãi, hát mãi. Cuối cùng nó hỏi gió xem có thích bài hát đó không.
Gió ngạc nhiên :
– Ơ, chính tôi hát đấy chứ? Tôi đã làm những cánh hoa của bạn đung đưa, tạo thành tiếng kêu lao xao nên bạn cứ tưởng mình hát.
– Chữ viết rõ ràng, viết đúng kiểu chữ, cỡ chữ: trình bày đúng quy định, viết sạch, đẹp
– Viết đúng chính tả: 2đ sai không quá 5 lỗi trừ 1 điểm
2. Tập làm văn: (8đ)
– Viết được bức thư có bố cục rõ ràng:
+) Phần mở bài: (1 điểm)
- Ghi được thời gian, địa điểm, lời thưa gửi
+) Phần thân bài: (4 điểm)
- Nêu được mục đích, lí do viết thư.(1 điểm)
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư (1 điểm)
- Thông báo tình hình của người viết thư (1 điểm)
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư (1 điểm)
+) Phần kết bài: (1 điểm)
- Nêu được lời chúc lời cảm ơn, hứa hẹn, chữ kí và tên (1 điểm)
- Về ngữ pháp, cách trình bày, dùng từ (2 điểm)
- Chữ viết đẹp, đúng chính tả; trình bày sạch đẹp, đúng quy định thể hiện qua bài viết (0,5 điểm)
- Sử dụng câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng nghĩa, rõ nghĩa và sử dụng đúng các dấu câu trong bài. (0,5 điểm)
- Bài viết có sự sáng tạo: có sử dụng từ láy hoặc các biện pháp tu từ, so sánh, nhân hóa, có cảm xúc, ý văn rõ ràng, sinh động… (1 điểm)
Bài văn mẫu
Hà Nội, ngày … tháng … năm …
Bà kính yêu!
Hôm qua cháu nghe bố kể mấy hôm nay trời lạnh quá nên bà lại ốm rồi. Vì cháu bận học chưa về thăm bà được nên cháu viết thư thăm bà đây.
Bà ơi! Bà phải đi khám bác sĩ, uống thuốc và ăn nhiều bà nhé! Như thế bà mới mau khỏe được ạ! Dạo này trời lạnh lắm, khi đi chợ, bà phải mặc nhiều áo ấm, quàng khăn và đi tất vào bà nhé! Cháu nghe mẹ nói, buổi sáng trời lạnh uống một tách trà gừng là rất tốt đấy bà ạ, hôm nào về quê cháu nhất định sẽ mua biếu bà. Giá như bây giờ được nghỉ học, cháu sẽ chạy nhanh về với bà, nấu cho bà ăn, rót nước mời bà uống và chăm sóc bà chu đao, được thế chắc bà vui lắm bà nhỉ?
Còn về gia đình cháu thì mọi người vẫn khỏe. Bố mẹ cháu lúc nào cũng bận rộn. Chị em cháu sắp thi học kì nên phải học và làm bài tập nhiều. Cháu sẽ cố gắng đạt được thật nhiều điểm 10 để dành tặng bà, bà nhé!
Bây giờ, cháu phải học bài rồi. Cuối thư, cháu mong bà nhanh khỏe để còn mời bà lên nhà cháu chơi nữa. Cháu hứa sẽ học tập chăm chỉ, ngoan, nghe lời dạy của bà, của bố mẹ. Cháu sẽ về thăm bà vào một ngày sớm nhất.
Cháu của bà
Khánh Ly
Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 3
A. KIỂM TRA ĐỌC (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
2. Kiểm tra đọc hiểu kết hợp kiểm tra kiến thức Tiếng Việt (7 điểm) (35 phút)
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:
Cây sồi và cây sậy
Trong khu rừng nọ có một cây sồi cao lớn sừng sững đứng ngay bên bờ một dòng sông. Hằng ngày, nó khinh khỉnh nhìn đám sậy bé nhỏ, yếu ớt, thấp chùn dưới chân mình.
Một hôm, trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội. Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông. Nó bị cuốn theo dòng nước đỏ ngầu phù sa. Thấy những cây sậy vẫn tươi xanh hiên ngang đứng trên bờ, mặc cho gió mưa đảo điên. Quá đỗi ngạc nhiên, cây sồi bèn cất tiếng hỏi:
– Anh sậy ơi, sao anh nhỏ bé, yếu ớt thế kia mà không bị bão thổi đổ? Còn tôi to lớn thế này lại bị bật cả gốc, bị cuốn trôi theo dòng nước?
Cây sậy trả lời:
– Tuy anh cao lớn nhưng đứng một mình. Tôi tuy nhỏ bé, yếu ớt nhưng luôn luôn có bạn bè đứng bên cạnh tôi. Chúng tôi dựa vào nhau để chống lại gió bão, nên gió bão dù mạnh tới đâu cũng chẳng thể thổi đổ được chúng tôi.
Nghe vậy, cây sồi ngậm ngùi, xấu hổ. Nó không còn dám coi thường cây sậy bé nhỏ yếu ớt nữa.
Theo Truyện ngụ ngôn nước ngoài
Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau:
1. Tại sao cây sồi xem thường cây sậy? (0,5 điểm)
A. Vì sồi thấy mình vĩ đại.
B. Vì sồi cậy mình cao to còn sậy nhỏ bé, yếu ớt.
C. Vì sồi trên bờ còn sậy dưới nước.
D. Vì sồi thấy mình quan trọng hơn sậy.
2. Dựa vào bài tập đọc, khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai” (0,5 điểm)
Thông tin |
Trả lời |
A. Cây sồi sống thân thiện với đám cây sậy. |
Đúng / Sai |
B. Cây sậy nhỏ bé nên mới không bị bão thổi đổ . |
Đúng / Sai |
3. Cây sồi ngạc nhiên vì điều gì? (0.5 điểm)
A. Cây sậy vẫn xanh tươi, hiên ngang đứng thẳng mặc cho mưa bão
B. Sậy bị bão thổi đổ xuống sông, còn sồi không bị gì.
C. Cây sồi bị cuốn trôi theo dòng nước đỏ ngầu phù sa.
D. Sậy cũng bị cuốn theo dòng nước.
4. Tại sao cây sồi ngậm ngùi xấu hổ, không dám coi thường cây sậy nữa? (0.5 điểm)
A. Vì cây sồi bị bão thổi đổ xuống sông, trôi theo dòng nước.
B. Vì cây sậy không bị mưa bão thổi đổ cuốn trôi.
C. Vì sồi hiểu được sức mạnh đoàn kết của những cây sậy bé nhỏ.
D. Vì sồi thấy sậy không kiêng nể mình.
5. Nêu nội dung câu chuyện? (1 điểm)
6. Qua câu chuyện “Cây sồi và cây sậy”, em rút ra được bài học gì? (1 điểm)
7. Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? (0,5 điểm)
A. sừng sững, khinh khỉnh, ngậm ngùi
B. dữ dội, đảo điên, yếu ớt
C. đảo điên, bé nhỏ, luôn luôn
D. tươi xanh, đảo điên, luôn luôn.
8. Câu: “Cây sồi bị bão thổi bật gốc, đổ xuống sông” danh từ là? (1 điểm)
9. Các dấu hai chấm trong câu chuyện trên có tác dụng gì? (0,5 điểm)
A. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích
B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là phần trích dẫn.
C. Báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật
D. Báo hiệu việc liệt kê sau nó.
10. Tìm từ đơn và từ phức trong câu văn sau: (1 điểm)
Trời bỗng nổi trận cuồng phong dữ dội
B. Kiểm tra viết
1. Chính tả: Nghe – viết bài: “Người ăn xin” – Từ “Lúc ấy … nhường nào”. (Sách Tiếng Việt 4 tập 1, trang 30) (2 điểm)
2. Tập làm văn: Hãy viết một bức thư gửi người thân (người bạn) ở xa để thăm hỏi và kể về tình hình học tập của em trong nửa học kỳ I vừa qua. (8 điểm)
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 3
A. Kiểm tra đọc hiểu: (10 điểm)
1. Kiểm tra đọc thành tiếng (3 điểm)
– Nội dung kiểm tra: Các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
– Hình thức:
- Giáo viên ghi tên bài, số trang và câu hỏi vào phiếu.
- Gọi học sinh lên bốc thăm và về chuẩn bị trong khoảng 2 phút.
- Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng đối với từng học sinh. Mỗi học sinh đọc một đoạn văn, thơ khoảng 75 tiếng/phút (trong bài bốc thăm được) sau đó trả lời một câu hỏi về nội dung đoạn đọc đã nêu trong phiếu.
– Đánh giá, cho điểm. Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
a. Đọc vừa đủ nghe, rõ ràng; tốc độ đọc đạt yêu cầu (không quá 1 phút): 1 điểm
b. Đọc đúng tiếng, đúng từ, trôi chảy, lưu loát, ngắt nghỉ đúng: 1 điểm
c. Trả lời đúng câu hỏi về nội dung đoạn đọc: 1 điểm
(Trả lời chưa đầy đủ hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm)
– Lưu ý: Đối với những bài tập đọc thuộc thể thơ có yêu cầu học thuộc lòng, giáo viên cho học sinh đọc thuộc lòng theo yêu cầu.
2. Kiểm tra đọc hiểu: (7 điểm)
Câu 1: B (0,5 điểm)
Câu 2: A. Sai (0,25 điểm) B. Sai (0,25 điểm)
Câu 3: A (0,5 điểm)
Câu 4: C (0,5 điểm)
Câu 5: (1 điểm) Nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể lại chuyện cây sồi to lớn coi thường đám cây sậy nhỏ bé, yếu ớt. Nhưng khi gặp dông bão cây sồi lại bị quật đổ xuống sống. Không nên coi thường người khác
Câu 6: (1 điểm) HS có thể viết: Em không nên coi thường người khác.
- Đoàn kết là sức mạnh giúp chiến thắng những thử thách to lớn.
- Không nên coi thường những người bé nhỏ, yếu đuối hơn chúng ta.
Câu 7: A (0,5 điểm)
Câu 8: (1 điểm) Danh từ là: Cây sồi, bão, gốc, sông.
Câu 9: C (0,5 điểm)
Câu 10: (1 điểm)
Từ đơn: trời, bỗng, nổi, trận (0,5 điểm)
Từ phức: cuồng phong, dữ dội (0,5 điểm)
B – Kiểm tra viết: (10 điểm)
1. Chính tả nghe – viết: (2 điểm) (15 phút)
– GV đọc cho HS viết, thời gian HS viết bài khoảng 15 phút.
– Đánh giá, cho điểm: Bài viết không mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch sẽ và đúng theo đoạn văn (thơ) 2 điểm.
– Học sinh viết mắc từ 2 lỗi chính tả trong bài viết (sai – lẫn phụ âm đầu hoặc vần, thanh; không viết hoa đúng quy định): trừ 0,5 điểm.
Lưu ý: Nếu chữ viết không rõ ràng, sai về độ cao, khoảng cách, kiểu chữ hoặc trình bày bẩn,…bị trừ 0,5 điểm toàn bài.
2. Tập làm văn: (8 điểm) (25 phút)
Đánh giá, cho điểm
– Đảm bảo được các yêu cầu sau, được 8 điểm:
- Học sinh viết được một bài văn thể loại theo yêu cầu của đề (có mở bài, thân bài, kết bài) một cách mạch lạc, có nội dung phù hợp theo yêu cầu của đề bài.
- Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi chính tả.
- Chữ viết rõ ràng, trình bày bài viết sạch đẹp.
– Tùy theo mức độ sai sót về ý, về diễn đạt và chữ viết có thể cho các mức điểm phù hợp với thực tế bài viết.
* Bài đạt điểm 8 khi học sinh có sử dụng ít nhất từ 1 đến 2 biện pháp nghệ thuật trong tả người.
Lưu ý: Học sinh viết bài tùy theo mức độ mà GV cho điểm đúng theo bài làm của học sinh.
Bài tham khảo
Đồng Nai, ngày … tháng … năm …
Tuấn Anh thân mến!
Vậy là học kì 1 đã đi qua một nửa chặng đường rồi. Nhớ đến lời hẹn cùng thi đua học tập với Tuấn hồi khai giảng nên mình viết bức thư này để chia sẻ với cậu. Dạo này cậu vẫn khỏe chứ? Kết quả thi giữa học kì 1 ở chỗ cậu đã có chưa? Trường mình thì các thầy cô vẫn đang chấm bài. Nhưng mình khá tự tin vì cả mấy tuần vừa qua mình đã học rất chăm chỉ đấy. Các thầy cô đều khen mình đã có tiến bộ hơn năm ngoái nhiều. Mình cũng thường xuyên xung phong phát biểu, lên bảng làm bài và chấm vở bài tập, nên có nhiều điểm 9 điểm 10.
Còn Tuấn Anh thì sao? Cậu hãy chia sẻ với mình qua thư tới nhé!
Bạn qua thư
Hùng
Đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 4
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng việt.
Cho văn bản sau:
Thưa chuyện với mẹ
Từ ngày phải nghỉ học, Cương đâm ra nhớ cái lò rèn cạnh trường. Một hôm em ngỏ ý với mẹ:
– Mẹ nói với thầy cho con đi học nghề rèn.
Mẹ Cương đã nghe rõ mồn một lời con, nhưng bà vẫn hỏi lại:
– Con vừa bảo gì?
– Mẹ xin thầy cho con đi làm thợ rèn.
– Ai xui con thế?
Cương cố cắt nghĩa cho mẹ hiểu:
– Thưa mẹ, tự ý con muốn thế. Con thương mẹ vất vả, đã phải nuôi bằng ấy đứa em lại còn phải nuôi con … Con muốn học một nghề để kiếm sống…
Mẹ Cương như đã hiểu lòng con. Bà cảm động, xoa đầu Cương và bảo:
– Con muốn giúp mẹ như thế là phải. Nhưng biết thầy có chịu nghe không? Nhà ta tuy nghèo nhưng dòng dõi quan sang. Không lẽ bây giờ mẹ để con phải làm đầy tớ anh thợ rèn.
Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha:
– Mẹ ơi! Người ta ai cũng có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường.
Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhãi mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào”, tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đốt cây bông.
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 6
Câu 1: (0,5 điểm) Cương xin mẹ đi học nghề gì?
a. Nghề thợ xây
b. Nghề thợ mộc
c. Nghề thợ rèn
Câu 2: (0,5 điểm) Cương học nghề thợ rèn để làm gì?
a. Để giúp đỡ mẹ.
b. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả.
c. Để giúp đỡ mẹ, thương mẹ vất vả, muốn tự kiếm sống.
Câu 3: (0,5 điểm) Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình?
a. Để Cương đi học ngay.
b. Mẹ ngạc nhiên và phản đối.
c. Mẹ Cương phản đối gay gắt.
Câu 5: (0,5 điểm) Nội dung chính của bài này là gì?
a. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống.
b. Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
c. Cương thuyết phục được mẹ và trở thành thợ rèn.
Câu 6: (0,5 điểm) Câu “Bố tôi lái xe đưa ông chủ đi tham dự buổi họp quan trọng.” gồm có mấy từ đơn và từ phức?
a. 5 từ đơn 3 từ phức b. 6 từ đơn 4 từ phức c. 4 từ đơn 5 từ phức
Câu 7: (0,5 điểm) Em tìm 2 danh từ riêng:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
Câu 8: (0,5 điểm) Đặt một câu với một danh từ riêng em vừa tìm được:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
B. Đọc thành tiếng: (1 điểm).
Đọc đoạn 2 bài: “Bênh vực kẻ yếu” trang 20 sách hướng dẫn học Tiếng việt 4 tập 2A
Đọc đoạn 2 bài: “Trung thu độc lập ” trang 106 sách hướng dẫn học Tiếng việt 4 tập 2A
Đọc 2 khổ thơ đầu bài thơ: “Nếu chúng mình có phép lạ” trang 122 sách hướng dẫn học Tiếng việt 4 tập 2A
Đọc đoạn 1 bài: “Đôi giày ba ta màu xanh” trang 127 sách hướng dẫn học Tiếng việt 4 tập 2A
C. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả, viết văn.
I. Chính tả (2 điểm) Nghe – viết
Cây chuối mẹ
Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
Theo Thép Mới
II. (3 điểm) Tập làm văn
Nhân dịp năm mới, hãy viết thư cho một người thân (ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo cũ …) để thăm hỏi và chúc mừng năm mới.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt số 4
A. Kiểm tra kĩ năng đọc và kiến thức Tiếng Việt
Câu 7 (0,5 điểm):
Học sinh tìm đủ 2 danh từ riêng cho 0,5 điểm
Câu 8 (0,5 điểm):
Học sinh đặt được câu đúng với 1 danh từ riêng tìm được cho 0,5 điểm.
B. Đọc thành tiếng (1 điểm):
– Học sinh đọc trơn đoạn bài (tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút), biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, đọc hết bài theo quy định ghi 1 điểm
– Học sinh đọc đúng giọng đọc, phát âm còn ngọng, chưa biết ngắt nghỉ hơi đúng ở mỗi dấu câu, tốc độ đọc chưa đảm bảo ghi 0,5 điểm
– Điểm 0,25 là những trường hợp còn lại.
C. Kiểm tra kĩ năng viết chính tả, viết văn
I. Chính tả (2 điểm)
– Học sinh viết đúng toàn bộ nội dung đoạn yêu cầu. Độ cao, khoảng cách giữa các con chữ đúng theo mẫu chữ trong trường tiểu học, trình bày sạch sẽ ghi 2 điểm.
– Học sinh viết đôi chỗ còn chưa đúng các phụ âm, nguyên âm, các dấu thanh khoảng cách các con chữ đều nhau ghi 1 điểm.
– Học sinh viết sai chính tả nhiều, đặt các dấu thanh không đúng quy định ghi 0,5 điểm.
II. Tập làm văn (3 điểm)
– Học sinh viết được bức thư theo yêu cầu bài, đủ bố cục, trình bày sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, câu văn đúng cấu trúc ngữ pháp ghi 2 điểm.
– Học sinh viết đúng thể loại, bố cục chưa rõ ràng, còn sai lỗi chính tả chữ viết chưa đẹp ghi 1 điểm.
– Điểm 0,5 là các trường hợp còn lại.
Lưu ý: Học sinh viết đến đâu GV cho điểm đến đó sao cho đúng thực chất.
Tải bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt có đáp án
Để tải bộ đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt mới nhất hiện nay kèm đáp án chi tiết, bạn có thể truy cập tại đây:
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/19n8FqafLPlcmyCVdhDXMKth-r2hlJYOrUCB-mhExCTw/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TIẾNG VIỆT LỚP 4[/su_button]
Xem thêm:
- Tổng hợp đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán có đáp án mới nhất 2022-2023
- Tính từ là gì? Các loại tính từ và cách đặt câu với tính từ trong Tiếng Việt lớp 4
- Từ đồng nghĩa là gì? Tác dụng, phân loại và ví dụ về từ đồng nghĩa
Hy vọng qua bài viết trên, các bạn đã làm quen với ma trận và các dạng đề thi giữa học kì 1 lớp 4 tiếng việt. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong các kỳ thi sắp tới.
Tổng hợp 10 đề thi giữa kì 1 toán 10 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất
Tổng hợp 10 đề thi giữa kì 1 toán 10 khối THPT từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất sẽ giúp bạn có thêm nhiều bài tập để tự rèn luyện tại nhà. Sau đây là những đề thi chọn lọc có đáp án, mời các em học sinh cùng theo dõi nhé!
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 1
Câu 1. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không phải là mệnh đề?
- 2 là số nguyên âm;
- Bạn có thích học môn Toán không?;
- 13 là số nguyên tố;
- Số 15 chia hết cho 2.
Câu 2. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là con của tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5}?
- A1 = {1; 6};
- A2 = {0; 1; 3};
- A3 = {4; 5};
- A4 = {0}.
Câu 3.Cho các tập hợp A = {x ∈ ℝ | – 5 ≤ x < 1} và B = {x ∈ ℝ | – 3 < x ≤ 3}. Tìm tập hợp A ∪ B.A. A ∪ B = [– 5; 1);
- A ∪ B = [– 5; 3];
- A ∪ B = (– 3; 1);
- A ∪ B = (– 3; 3].
Câu 4. Nửa mặt phẳng không bị gạch chéo ở hình dưới đây là miền nghiệm của bất phương trình nào trong các bất phương trình sau?
- x + 2y > 1;
- 2x + y > 1;
- 2x + y < 1;
- 2x – y > 1.
Câu 5.Mệnh đề nào sau đây đúng?
- sin (180° – α) = – sin α;
- cos (180° – α) = – cos α;
- tan (180° – α) = tan α;
- cot (180° – α) = cot α);
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | C | B | B | B |
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 2
Câu 1: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất phương trình: 3x + 2(y + 3) > 4(x + 1) – y + 3 ?
- (–3; 0);
- (3; 1);
- (2; 1);
- (0; 0).
Câu 2: Cho tập hợp B gồm các số tự nhiên bé hơn 20 và chia hết cho 4.
Viết tập hợp trên dưới dạng chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó.
- B = {x ∈ ℤ | x ≤ 20 và x ⁝ 4};
- B = {x ∈ ℤ | x < 20 và x ⁝ 4};
- B = {x ∈ ℕ | x ≤ 20 và x ⁝ 4};
- B = {x ∈ ℕ | x < 20 và x ⁝ 4}.
Câu 3: Cho tập hợp K = [1 ; 7) \ (– 3 ; 5). Khẳng định nào sau đây đúng ?
- K = [1; 7);
- K = (– 3; 7);
- K = [1; 5);
- K = [5; 7).
Câu 4: Cho hai nửa khoảng M = (0; 2], N = [1; 4). Tìm E = Cℝ(M ∩ N).
- E = (0; 4);
- E = [1; 2];
- E = (– ∞; 1) ∪ (2; +∞);
- E = (– ∞; 0] ∪ [4; +∞).
Câu 5: Cho mệnh đề: “Nếu tứ giác là một hình thoi thì tứ giác đó nội tiếp được một đường tròn”.
Mệnh đề đảo của mệnh đề trên là:
- “Tứ giác là một hình thoi khi và chỉ khi tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”;
- “Một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn khi và chỉ khi tứ giác đó là hình thoi”;
- “Nếu một tứ giác nội tiếp được trong một đường tròn thì tứ giác đó là hình thoi”;
- “Tứ giác là một hình thoi kéo theo tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn”.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | A | D | C | D | C |
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 3
Câu 1: Cho hai mệnh đề P và Q. Tìm điều kiện để mệnh đề P => Q sai
- P đúng Q sai.
- P sai Q đúng.
- P đúng Q đúng.
- P sai Q sai
Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2×2-4|x-1|+12
- (0,12)
- (1,10)
- (-1,6)
- (1,22)
Câu 3: Cho hai tập hợp A = {0,1,4,7,8,9}, B = {1,2,3,4,6,7,8}.Tập hợp B\A bằng:
- {2,3,6}
- {0,8}
- {1,4,7,9}
- {1,3,7,9}
Câu 4: Tọa độ đỉnh của Parabol y = x2 – 4x + 8 là điểm I có hoành độ là:
- x = -2
- x = 2
- x = 4
- x = -4
Câu 5: Mỗi học sinh lớp 10A đều học Tiếng Nga hoặc tiếng Đức. Biết rằng có 25 bạn học tiếng Nga, 20 bạn học tiếng Đức, 10 bạn học cả hai tiếng Nga và tiếng Đức. Hỏi lớp 10A có tất cả bao nhiêu học sinh?
- 40
- 45
- 35
- 55
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | A | C | A | B | C |
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 4
Câu 1: Cho hình bình hành ABCD có các điểm M, I, N lần lượt thuộc cạnh AB, BC, CD để 3AM = AB, BI = k.BC, 2CN = CD. Gọi G là trọng tâm tam giác BMN. Tìm giá trị của k để 3 điểm A, G, I thẳng hàng. k=? (Đáp án k=6/11)
Câu 2: Tìm tập xác định của các hàm số dưới đây
Câu 3:
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 5
Câu 1: Phủ định của mệnh đề: “∀x∈R: x2 + 1 > 0” là:
- ∀x∈R: x2 + 1 < 0
- ∃x∈R: x2 + 1 ≤ 0
- ∃x∈R: x2 + 1 > 0
- ∀x∈R: x2 + 1 = 0
Câu 2: Phủ định của mệnh đề: “∀x∈N: x2 – 5x + 4 = 0” là:
- “∀x∈N: x2 – 5x + 4 # 0”
- “∀x∈N: x2 – 5x + 4 = 0”
- “∀x∈N: x2 – 5x + 4 > 0”
- “∀x∈N: x2 – 5x + 4 < 0”
Câu 3: Mệnh đề nào sau đây là đúng?
- Hai tam giác bằng nhau là điều kiện đủ để diện tích của chúng bằng nhau
- Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để diện tích của chúng bằng nhau
- Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng có diện tích bằng nhau.
Câu 4: Cho hàm số y = mx3 – 2(m2 + 1)x2 + 2m2 – m. Tìm các điểm cố định mà đồ thị hàm số đã cho luôn đi qua với mọi m.
- N(1;2)
- N(2;-2)
- N(1;-2)
- N(3;-2)
Câu 5: Cho bốn hàm số sau:
(I) y = -2018;
(II) y = 3×2 – 1;
(III) y = -x4 + 3x -2;
(IV) y = Bộ Đề thi Toán lớp 10 Giữa kì 1 năm 2021 – 2022 (15 đề).
Trong các hàm số trên, hàm số nào là hàm số lẻ?
- (I)
- (II)
- (III)
- (IV)
- Hai tam giác có diện tích bằng nhau là điều kiện cần và đủ để chúng bằng nhau
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 6
Câu 1. Cho hai mệnh đề P: “x là số chẵn” và Q: “x chia hết cho 2”. Phát biểu mệnh đề P kéo theo Q.
- Hoặc x là số chẵn hoặc x chia hết cho 2;
- Nếu x là số chẵn thì x chia hết cho 2;
- Nếu x chia hết cho 2 thì x là số chẵn;
- x là số chẵn và x chia hết cho 2.
Câu 2. Trong các cặp số sau đây: (– 5; 0); (– 2; 1); (– 1; 3); (– 7; 0). Có bao nhiêu cặp số là nghiệm của bất phương trình x – 4y + 5 ≥ 0?
- 0;
- 1;
- 3;
- 4.
Câu 3. Giá trị của biểu thức P = sin30°.cos15° + sin150°.cos165° là
- 0;
- 1;
- – 1;
- 0,5.
Câu 4. Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: “∃x, x2 + 2x + 3 là số chính phương” là:
- ∀x, x2 + 2x + 3 không là số chính phương;
- ∃x, x2 + 2x + 3 là số nguyên tố;
- ∀x, x2 + 2x + 3 là hợp số;
- ∃x, x2 + 2x + 3 là số thực.
Câu 5: Cho tam giác ABC với độ dài 3 cạnh BC, AC, AB lần lượt là a, b, c. Khẳng định nào dưới đây đúng?
- a2 = b2 + c2 + 2bcsinA;
- a2 = b2 + c2 – 2bccosA;
- a2 = b2 + c2 – 2acsinA;
- a2 = b2 + c2 + 2abcosA.
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 7
Câu 1: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 8 và Góc A=30 độ. Tính bán kính R của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
- 7;
- 6;
- 5;
- 4.
Câu 2: Cho định lý sau: “Nếu hai tam giác bằng nhau thì hai tam giác đó đồng dạng”.
Phát biểu định lý trên dưới dạng điều kiện cần.
- Hai tam giác bằng nhau kéo theo hai tam giác đó đồng dạng;
- Hai tam giác bằng nhau là điều kiện cần để hai tam giác đó đồng dạng;
- Hai tam giác đồng dạng là điều kiện cần để hai tam giác đó bằng nhau;
- Hai tam giác bằng nhau tương đương với hai tam giác đó đồng dạng.
Câu 3: Miền nghiệm của bất phương trình x – 3y + 3 > 0 là:
- Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ: x – 3y + 3 = 0, không chứa gốc tọa độ O;
- Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ: x – 3y + 3 = 0 (không kể bờ), không chứa gốc tọa độ O;
- Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ: x – 3y + 3 = 0, chứa gốc tọa độ O;
- Nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng Δ: x – 3y + 3 = 0 (không kể bờ), chứa gốc tọa độ O.
Câu 4: Cho các mệnh đề dưới đây:
(1) 24 là số nguyên tố.
(2) Phương trình x2 – 5x + 9 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(3) Phương trình x2 + 1 = 0 có 2 nghiệm thực phân biệt.
(4) Mọi số nguyên lẻ đều không chia hết cho 2.
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
- 1;
- 2;
- 3;
- 4.
Câu 5: Bạn Vân có tối đa 120 phút để trồng rau trong vườn. Biết có hai loại rau là rau cải và rau muống, một cây rau cải trồng mất 5 phút, một cây rau muống trồng mất 7 phút. Gọi số cây rau cải bạn Vân trồng được là x cây, số cây rau muống bạn Vân trồng được là y cây. Các bất phương trình mô tả điều kiện của bài toán là:
- 7x + 5y ≥ 120; x > 0; y > 0;
- 5x + 7y ≤ 120; x ≥ 0; y ≥ 0;
- 7x + 5y > 120; x > 0; y > 0;
- 7x + 5y < 120; x < 0; y > 0.
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | C | C | D | A | B |
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 8
Câu 1: Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
- (-1;+∞)
- (0;1)
- (-∞;0)
- (-∞;1)
Câu 2: Trên trục x’Ox cho tọa độ các điểm B, C lần lượt là m – 2 và m2 + 3m + 2. Tìm m để đoạn thẳng BC có độ dài nhỏ nhất.
- m = 2
- m = 1
- m = -1
- m = -2
Câu 3. Cho tam giác ABC có trung điểm cạnh BC là M(1;1) và trọng tâm tam giác là G(2;3). Tọa độ đỉnh A của tam giác là:
- (3;5)
- (4;5)
- (4;7)
- (2;4)
Câu 4. Cho hàm số y = f(x) = x2 – |x|. Khẳng định nào sau đây là đúng?
- Đồ thị của hàm số đối xứng qua gốc tọa độ.
- Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục tung
- Đồ thị của hàm số đối xứng qua trục hoành
- Đồ thị của hàm số đối xứng qua đường thẳng x=1/2
Câu 5: Trong mặt phẳng Oxy, cho A(3;2), B(2;0). Tọa độ của trung điểm I của đoạn thẳng AB là:
- ( ;1)
- (1;2)
- (-1;-2)
- (5;2)
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 9
Câu 1: Xét sự biến thiên của hàm số f(x) = x + 1/x trên khoảng (1;+∞). Khẳng định nào sau đây đúng?
- Hàm số đồng biến trên khoảng (1;+∞).
- Hàm số nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
- Hàm số vừa đồng biến, vừa nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
- Hàm số không đồng biến, cũng không nghịch biến trên khoảng (1;+∞).
Câu 2: Cho hàm số f(x) = |x – 2| Khẳng định nào sau đây là đúng.
- f(x) là hàm số lẻ.
- f(x) là hàm số chẵn.
- f(x) là hàm số vừa chẵn, vừa lẻ.
- f(x) là hàm số không chẵn, không lẻ.
Câu 3: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-2017; 2017] để hàm số y = (m – 2)x + 2m đồng biến trên R
- 2014
- 2016
- Vô số
- 2015
Câu 4: Tìm phương trình đường thẳng d:y = ax + b. Biết đường thẳng d đi qua điểm I(1;3), cắt hai tia Ox, Oy và cách gốc tọa độ một khoảng bằng Bộ Đề thi Toán lớp 10 Giữa kì 1 năm 2021 – 2022 (15 đề)
- y = 2x + 5
- y = -2x – 5
- y = 2x – 5
- y = -2x + 5
Câu 5: Parabol (P):y = – x2 + 6x + 1. Khi đó:
- Có trục đối xứng x = 6 và đi qua điểm A(0;1).
- Có trục đối xứng x = -6 và đi qua điểm A(1;6).
- Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A(2;9).
- Có trục đối xứng x = 3 và đi qua điểm A(3;9).
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 10
Câu 1: Cho Parabol (P):y = ax2 + bx + 1 biết rằng Parabol đó đi qua hai điểm A(1;4) và B(-1;2). Parabol đó là:
- y = x2 + 2x + 1
- y = 5×2 – 2x + 1
- y = -x2 + 5x + 1
- y = 2×2 + x + 1
Câu 2: Biết Parabol y = ax2 + bx + c đi qua góc tọa độ và có đỉnh I(-1;-3). Giá trị của a, b, c là:
- a = -3; b = 6; c = 0
- a = 3; b = 6; c = 0
- a = 3; b = -6; c = 0
- Một đáp số khác
Câu 2: Cho A = {x∈R:x + 2 ≥ 0}, B = {x∈R:5 – x ≥ 0}. Khi đó A ∩ B là:
- [-2;5].
- [-2;6].
- [-5;2].
- (-2;+∞).
Câu 3. Cho A = {x∈R:x + 2 ≥ 0}, B = {x∈R:5 – x ≥ 0}. Khi đó A \ B là:
- [-2;5].
- [-2;6].
- (5;+∞).
- (2;+∞).
Câu 4: Cho mệnh đề chứa biến P(x): “3x + 5 ≤ x2” với x là số thực. Mệnh đề nào sau đây là đúng:
- P(3)
- P(4)
- P(1)
- P(5)
Câu 5: Cho parabol (P):y = ax2 + bx + 2. Xác định hệ số b, c biết (P) có đỉnh I(2;-2):
- a = -1, b = 4
- a = 1, b = 4
- a = 1, b = -4
- a = 4, b = -1
Đề thi giữa kì 1 Toán 10 Số 11
Câu 1: Cho hai hàm số f(x) = |x+2|-|x-2|, g(x) = -|x|. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
- f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số chẵn
- f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số chẵn
- f(x) là hàm số lẻ, g(x) là hàm số lẻ
- f(x) là hàm số chẵn, g(x) là hàm số lẻ
Câu 2: Cho tập A = {0,2,5,8}, có bao nhiêu tập hợp con có đúng hai phần tử?
- 4
- 6
- 7
- 5
Câu 3: Phần bù của [-1,2) trong R là:
- (-∞,-1)⋃[2,+∞)
- (-1,+∞)
- [2,+∞)
- (-∞,-1)
Câu 4: Cho 3 điểm A(-2, -1), B(1; 3), C(10, 3). Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành
- D(-7,1)
- D(1,-1)
- D(2,-3)
- D(5,1)
Câu 5: Cho 3 điểm A (-2, -1), B (1; 3), C(10, 3). Tìm tọa độ D để ABCD là hình bình hành
- D(5,1)
- D(2,-3)
- D(1,-1)
- D(-7,1)
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 |
Đáp án | B | B | A | A | D |
Tải bộ đề thi giữa kì 1 toán 10 có đáp án
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/1FsuK2Wn5mRvfovCRuXj0AiwipSq-snzSPjy5-6hbn-A/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 10[/su_button]
Xem thêm:
- Công thức hóa học là gì? Tổng hợp công thức hóa học lớp 8, 9, 10 đầy đủ nhất
- Tổng hợp các công thức lượng giác lớp 9, 10, 11 đầy đủ nhất
- Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học lớp 8, 9, 10 đầy đủ, mới nhất
Hy vọng qua bài viết tổng hợp 10 đề thi giữa kì 1 toán 10 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất các em học sinh cũng có thêm nhiều bài tập để tự rèn luyện. Chúc các bạn học tốt!
Đường tròn nội tiếp tam giác là gì? Tính chất và cách xác định nội tiếp tam giác
Nhằm giúp các bạn học sinh Trung học Phổ thông nắm vững nội dung kiến thức về đường tròn – đường tròn nội tiếp tam giác, ở bài viết dưới đây Bamboo school sẽ cung cấp chi tiết các khái niệm, tính chất cũng như là cách xác định đường tròn nội tiếp. Hy vọng với bài viết này sẽ giúp các bạn học sinh của chúng ta nắm chắc nền tảng kiến thức về đường tròn – đường tròn nội tiếp.
Đường tròn là gì? Đường tròn nội tiếp tam giác là gì?
Khái niệm đường tròn
Đường tròn (hoặc vòng tròn) là tập hợp của tất cả những điểm trên một mặt phẳng, cách đều một điểm cho trước bằng một khoảng cách nào đó. Điểm cho trước gọi là tâm của đường tròn, còn khoảng cho trước gọi là bán kính của đường tròn.
Đường tròn có tâm O và bán kính r được ký hiệu là (O;r)
Khái niệm đường tròn nội tiếp tam giác
Đường tròn nội tiếp tam giác là đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác đó (hay ta còn nói tam giác ngoại tiếp đường tròn)
Nói một cách đơn giản hơn, đường tròn nội tiếp của một tam giác là đường tròn nhỏ nhất nằm trong tam giác; nó tiếp xúc với cả ba cạnh của tam giác. Tâm của đường tròn nội tiếp là giao điểm của ba đường phân giác trong.
Tính chất đường tròn nội tiếp tam giác
- Mỗi một tam giác chỉ có duy nhất 1 đường tròn nội tiếp.
- Tâm của đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm giữa 3 đường phân giác của tam giác đó do đó bán kính của đường tròn nội tiếp tam giác chính bằng khoảng cách từ tâm hạ vuông góc xuống ba cạnh của tam giác.
Ví dụ: Quan sát và phân tích hình vẽ trên ta có:
- ΔABC có 3 đường phân giác lần lượt là AD, BF, CG ⇒ Giao điểm của 3 đường phân giác chính là tâm O của đường tròn.
- Vẽ đường tròn tâm O với lần lượt các bán kính OD = OF = OG = r
- Đối với tam giác đều, đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác có cùng tâm đường tròn với nhau.
Cách xác định đường tròn nội tiếp
Để xác định được vị trí của đường tròn nội tiếp tam giác, ta cần phải ghi nhớ thật kỹ lý thuyết:
“Tâm đường tròn nội tiếp của tam giác là giao điểm của ba đường phân giác trong của tam giác đó (có thể là 2 đường phân giác)”
Ví dụ. Cho ΔABC, tiến hành xác định vị trí của tâm I đường tròn nội tiếp ΔABC. Ta có các bước sau đây:
- Vẽ 3 đường phân giác trong của ΔABC (có thể vẽ 2 đường phân giác). 3 đường phân giác lần lượt được gọi là AD, BE, CF.
- Xác định giao điểm I của 3 đường phân giác trong ΔABC.
- Từ tâm I, lần lượt kẻ 3 đường vuông góc với 3 cạnh AB, AC, BC của ΔABC. 3 đường vuông góc này chính là bán kính của đường tròn tâm I.
- Tiến hình vẽ đường tròn tâm I với bán kinh r = IF = IE = ID (như hình vẽ)
Các trường hợp đường tròn nội tiếp
Đường tròn nội tiếp có thể xảy ra với tất cả các loại tam giác: tam giác vuông, tam giác tù, tam giác nhọn.
Đặc biệt, trong trường hợp nếu tam giác đó là tam giác đều thì đường tròn ngoại tiếp và nội tiếp tam giác có cùng tâm đường tròn với nhau.
Xem thêm:
- Trực tâm là gì? Tính chất và cách xác định trực tâm trong tam giác
- Công thức tính diện tích tam giác, hình thoi, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn
- Công thức tính chu vi hình vuông, chữ nhật, tam giác, hình tròn, hình thoi
Trên đây là tổng hợp khái niệm và những tính chất cơ bản của hình tròn nội tiếp tam giác. Hy vọng bài viết có thể giúp cho các bạn có thể hiểu rõ hơn về khái niệm này. Qua đó, có được sự chuẩn bị tốt nhất cho những bài học sắp tới.
Tổng hợp bộ đề thi giữa kì 1 toán 6 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
Lớp 6 là giai đoạn khá khó khăn với hầu hết các em học sinh. Đó là vì đây là thời gian đầu khi chuyển cấp khiến các em phải thay đổi cách học cũng như là cách tiếp thu. Trong tất cả 12 môn học, môn toán là học phần có lượng kiến thức thay đổi nhiều nhất. Do đó, để chuẩn bị một cách kỹ càng nhất cho kì thi giữa kì, chúng ta hãy cùng tham khảo một số bộ đề thi giữa kì 1 toán 6 – Trung học Cơ sở từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023 với đầy đủ đáp án, lời giải cũng như là giải thích chi tiết, cặn kẽ ma trận đề thi.
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo
Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023
Câu 1: Trong các số sau số nào là số tự nhiên?
A.
B.
C. 2022
D. 7,8
Câu 2: Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. 5 ∈ M
B. 10 ∈ M
C. 8 ∉ M
D. 6 ∈ M
Câu 3: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố
A.16
B. 17
C. 1
D. 33
Câu 4: Số nào sau đây là ước của 10:
A. 0
B. 5
C. 20
D. 40
Câu 5: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:
A. 400 + 30
B. 123 + 93
C. 13 + 27
D. 1.3.4 + 25
Câu 6: Tìm ý đúng:
A. 4 là ước 3
B. 2 là bội của 5
C. 8 là bội của 4
D. 9 là ước của 26
Câu 7: Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:
A. Hình a.
B. Hình b.
C. Hình c.
D. Hình d.
Câu 8: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:
A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.
C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.
D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.
Câu 9: Ba đường chéo chính của lục giác ABCDEF là:
A. AB, CD, AC
B. AD, FC, EB
C. AB, CD, EF
D. FE, ED, DC
Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?
A. Hai cạnh đối bằng nhau
B. Hai cạnh đối song song
C. Hai góc đối bằng nhau
D. Hai đường chéo bằng nhau
Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?
A. Hai đường chéo vuông góc với nhau
B. Hai cạnh đối bằng nhau
C. Hai cạnh đối song song
D. Có bốn góc vuông
Câu 12: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Cho hình thoi ABCD
A. AB song song với CD và BC song song với AD.
B. AB = BC = CD= AD
C. AC và BD vuông góc với nhau
D. Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.
II. Tự luận (7 điểm):
Câu 13 (3 đ):
A) Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa:
B) Tính: 49. 55 + 45.49
C) Cho số 234568, số trăm là?
D) Biểu diễn số 23 dưới dạng số La Mã.
E) Lớp 6A có số học sinh từ 30 đến 40 em khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A?
Câu 14 (2đ):
A) Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố?
B) Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?
C) Tìm BC (18; 30)
D) Rút gọn phân số
Câu 15 (2 đ):
A) Mảnh vườn có kích thước như hình vẽ
Tính diện tích mảnh vườn đó?
B) Giá đất 1m2 là 500 000đ hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền?
Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023
I. Trắc nghiệm
Câu | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 | 12 |
Đáp án | C | D | B | B | B | C | C | A | B | D | A | D |
II. Tự luận:
Câu | Đáp án | Điểm |
13A | 5.5.5.5.5.5=56 | 0.5 |
13B | 49. 55 + 45.49 = 49.(55+45)=49.100 = 49000 | 0.5 |
13C | Cho số 234568 số trăm là 2345 | 0.5 |
13 D |
23 = XXIII | 0.5 |
13E | Gọi số HS lớp 6A là x (x ∈ N, 30≤x≤40)
Ta có: x chia hết cho 3,4 và 6 nên x ∈ BC (3;4;6) BCNN ( 3;4;6) = 22. 3 = 12 BC(3;4;6) = B(12) = {0;12;24;36;48 …} Vì 30≤x≤40 nên x = 36 Vậy số HS lớp 6a là 36 (HS) |
0.25
0.25
0.25
0.25 |
14A | 75 = 3.52 | 0.5 |
14B | Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005.
Những số chia hết cho 3 là: 2022; 234; 1002. |
0.5 |
14C | Tìm BC (18; 30)
BCNN(18; 30) = 2.32.5 = 90 BC (18; 30) = B(90) = { 0;90;180;270…} |
0.25
0.25 |
14D | Thu gọn
Ư CLN(48;60) = 22 . 3 = 12 |
0.25
0.25 |
15a | Tính được diện tích ABCD là 525 m2
Tính diện tích DCFE là:200 m2 Tính diện tích hình: 725 m2
|
0.5
0.5 |
15b | Giá tiền: 725 . 500 000 = 362 500 000 đ | 1.0 |
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN …… |
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2022 – 2023 Môn: Toán 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề |
I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Tập hợp N* được biểu diễn bằng?
A. {0;1;2;3;4;5;…..}
B. {0.1.2.3.4.5……}
C. {1,2,3,4,5,…..}
D. {1;2;3;4;5;…..}
Câu 2: Kết quả phép tính là:
A. 15
B. 300
C. 290
D. 150
Câu 3. Tìm x biết: 178-x:3=164. Khi đó x bằng ?
A. 1026
B. 42
C. 114
D. 14
Câu 4. Kết quả phép tính 97:93 bằng?
A. 93
B. 94
C. 97
D. 90
Câu 5. Kết quả phép tính 4.52 – 81:32 bằng?
A. 31
B. 90
C. 30
D. 91
Câu 6. Nếu x là số tự nhiên sao cho (x-1)2 = 16 thì x bằng
A. 1
B. 4
C. 5
D. 17
Câu 7. Công thức nào sau đây biểu diễn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?
A. am.an = am+n
B. am:an = am+n
C. am.an = am-n
D. am:an = am-n
Câu 8. Biểu thức 2.3.5 + 35 chia hết cho số nào sau đây
A. 2
B. 5
C. 3
D. 7
Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố
A. {1;3;4;5;7}
B. {1;2;3;5;7}
C. {2;13;5;27}
D. {2;13;5;29}
Câu 10. Số 600 phân tích ra thừa số nguyên tố được là?
A. 23.3.52
B. 24.3.52
C. 23.3.5
D. 24.52.32
Câu 11. Trong các phép tính sau, phép tính nào cho kết quả là số nguyên tố
A. 1 + 20210
B. 5.7.9 + 35.37.39
C. 1254 + 579
D. 1.2.3.4.5 + 2020
Câu 12. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và
A. Chỉ có 1 ước là chính nó
B. Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó
C. Chỉ có 3 ước
D. Có nhiều hơn 2 ước.
Câu 13. Trong các số sau, số nào là bội của 15
A. 55
B. 65
C. 75
D. 85
Câu 14. Tìm các số tự nhiên biết x⁝11 và x < 33
A. x ∈ {0,11,22}
B. x ∈ {11,22,33}
C. x ∈ {0;11;22}
D. x ∈ {0;11;22; 23}
Câu 15. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480⁝a và 720⁝a
A. 240
B. 241
C. 239
D. 242
Câu 16: Cho A = 15 + 1003 + x với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để A⁝5
A. x⁝5
B. x chia cho 5 dư 1
C. x chia cho 5 dư 3
D. x chia cho 5 dư 2
Câu 17. Trong tam giác đều số đo mỗi góc bằng bao nhiêu độ?
A. 300
B. 450
C. 500
D. 600
Câu 18. Trong hình vẽ bên dưới có bao nhiêu hình chữ nhật?
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 19. Cho hình thoi như hình vẽ bên dưới. Nếu góc M bằng 500 thì góc O bằng bao nhiêu độ ?
A. 500
B. 900
C. 400
D. 300
Câu 20. Tính diện tích hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30 cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé là 2 cm.
A. 110 cm2
B. 112 cm2
C. 111 cm2=2
D. 114 cm2
II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)
Câu 21. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).
a) 135 + 340 + 65 + 160
b) 12.75 + 12.17 + 12.8
c) 24.5 – [131-(13-4)2]
Câu 22. (1, 5 điểm) Tìm số tự nhiên , biết:
a) 5.x – 13 = 102
b) 21 + 3x-2 = 48
c) 2.x – 14 = 5.23
Câu 23: (1,5 điểm) Một khoảng sân có dạng hình chữ nhật với chiều dài 9m và chiều rộng 4m. Người ta để một phần của sân để trồng hoa (phần kẻ sọc), phần còn lại lát gạch (phần trắng).
a) Tính diện tích phần sân trồng hoa?
b) Nếu lát phần sân còn lại bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?
Câu 24: (0,5 điểm) Cho B = 3 + 32 + 33 + … + 3100
Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2B + 3 = 3n
Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 – 2023
Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm).
- TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
1- D | 6- C | 11- A | 16- D |
2- D | 7- A | 12- B | 17- D |
3- B | 8- B | 13- C | 18- C |
4- B | 9- D | 14- C | 19- A |
5- D | 10- A | 15- A | 20- B |
- TỰ LUẬN (5 điểm)
Câu | Phần | Hướng dẫn giải | Điểm |
Câu 21 |
a) |
||
= (135 +65) + (340 + 160) | 0,25 | ||
= 200 + 500 = 700 | 0,25 | ||
b) |
|||
= 12.75 + 12.17 + 12. 8 = 12.(75 + 17+ 8) | 0,25 | ||
= 12. 100 = 1200 | 0,25 | ||
c) |
|||
= =80- (131-81) | 0,25 | ||
= 80- 50 = 30 | 0,25 | ||
Câu 22 |
a) |
||
5.x = 102 + 13 | |||
5.x = 115 | 0,25 | ||
x = 115 : 5 | |||
x = 23 | 0,25 | ||
b) |
|||
3x-2 = 48-21 | |||
3x-2 = 27 | 0,25 | ||
3x-2 = 33 | |||
x- 2 = 3 | |||
x = 3 + 2 = 5 | 0,25 | ||
c) |
|||
2.x- 14 = 40 | |||
2.x = 40 + 14 | 0,25 | ||
2.x = 54 | |||
x = 54: 2 | |||
x = 27 | 0,25 | ||
Câu 23 |
|||
a) | Diện tích phần trồng hoa là: (m2) | 0,5 | |
b) |
Chiều rộng phần sân lát gạch là:
(m) |
0,25 | |
Diện tích phần lát gạch là: (m2) | 0,25 | ||
Diện tích một viên gạch là: (m2) | 0,25 | ||
Cần số viên gạch là: (viên gạch) | 0,25 | ||
Câu 24 |
B = 3 + 32 + 33 + … + 399 + 3100 (1)
3B = 32 + 33 + … + 3100 + 3101 (2) Lấy (2) trừ (1) ta được: 2B = 3101 – 3 |
0,25 | |
Do đó: 2B + 3 = 3101
Theo đề bài 2B + 3 = 3n . Vậy n = 101
|
0,25 |
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 sách Cánh diều
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 – 2023
- Phần trắc nghiệm(4 điểm)
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 được viết là:
- A = {x| x < 7} ∈N∗
- A = {x| x < 7} ∈N
- A = {x| x ≤ 7} ∈N∗
- A = {x| x > 7} ∈N
Câu 2: Cho tập hợp B = {1; 8; 12; 21}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?
- 1
- 12
- 21
- 18
Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?
- 101
- 114
- 305
- 303
Câu 4: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?
- 120
- 195
- 215
- 300
Câu 5: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4 . 5 + 22 . (8 – 3) (cm) là:
- 160 cm2
- 400 cm2
- 40 cm2
- 1 600 cm2
Câu 6: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?
- Hai cạnh đối bằng nhau
- Hai cạnh đối song song với nhau
- Hai góc đối bằng nhau
- Bốn cạnh bằng nhau
Câu 7: Cho 24 ⁝ (x + 6) và 3 ≤ x < 8, với x là số tự nhiên. Vậy x có giá trị bằng:
- 5
- 6
- 7
- 8
Câu 8: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8 cm và 10 cm. Diện tích của hình thoi là:
- 40 cm2
- 60 cm2
- 80 cm2
- 100 cm2
Phần tự luận(6 điểm)
Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:
-
- a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438;
- b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5;
- c) 2 . [(7 – 33: 32) : 22+ 99] – 100;
- d) (52022+ 52021) : 52021.
Bài 2 (1 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và chu vi bằng 140 m. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó.
Bài 3 (2 điểm): Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Cô phụ trách đã xếp đều số học sinh của 3 lớp thành một số hàng như nhau. Tính số hàng nhiều nhất có thể xếp được.
Bài 4 (1 điểm): Chứng tỏ rằng: (1028 + 8) ⁝ 9.
Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 – 2023
- Phần trắc nghiệm
Bảng đáp án (0,5 × 8 = 4 điểm)
Câu 1: B | Câu 2: D | Câu 3: A | Câu 4: C |
Câu 5: D | Câu 6: D | Câu 7: B | Câu 8: A |
Hướng dẫn chi tiết
Câu 1:
Gọi x là số tự nhiên thuộc tập hợp A.
Ta có x là số tự nhiên nên x ∈N
Mà các số tự nhiên thuộc tập hợp A nhỏ hơn 7 nên x < 7.
Vậy ta viết tập hợp A như sau: A = {x | x < 7}. ∈N
Chọn đáp án B.
Câu 2:
Ta có: B = {1; 8; 12; 21}
Nhận thấy số 18 không phải là phần tử của tập hợp B nên 18 không thuộc tập hợp B.
Chọn đáp án D.
Câu 3:
Lý thuyết: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.
Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Một số là hợp số thì không thể là số nguyên tố.
Trong các số đã cho, ta thấy:
+) 114 có chữ số tận cùng là 4 nên nó chia hết cho 2, do đó 114 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 114 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 2.
+) 305 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5, do đó 305 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 305 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 5.
+) 303 có tổng các chữ số là 3 + 0 + 3 = 6 chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 3, do đó 303 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 303 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 3.
+) Số 101 lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 101 nên nó là số nguyên tố.
Chọn đáp án A.
Câu 4:
Các số 120, 195, 215, 300 đều chia hết cho 5 (vì có tận cùng là 0 hoặc 5).
Số 215 có tổng các chữ số là 2 + 1 + 5 = 8 không chia hết cho 3 nên 215 không chia hết cho 3.
Vậy số 215 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3.
Chọn đáp án C.
Câu 5:
Ta có: a = 4 . 5 + 22 . (8 – 3) = 20 + 4 . 5 = 20 + 20 = 40 (cm)
Diện tích hình vuông có cạnh a là:
S = a . a = 40 . 40 = 1 600 (cm2).
Chọn đáp án D.
Câu 6:
Hình bình hành ABCD có các tính chất:
+ Hai cạnh đối AB và CD, AD và BC song song với nhau.
+ Hai cạnh đối AB và CD, AD và BC bằng nhau.
+ Hai góc ở đỉnh A và C bằng nhau, hai góc ở đỉnh B và D bằng nhau (hai góc đối bằng nhau)
Do đó hình bình hành không có tính chất: Bốn cạnh bằng nhau.
Chọn đáp án D.
Câu 7:
Ta có: x là số tự nhiên thỏa mãn 3 ≤ x < 8
Khi đó: x {3; 4; 5; 6; 7} ∈
Lại có: 24 ⁝ (x + 6) (*)
Ta thử thay lần lượt các giá trị của x vào (*), ta thấy x = 6 thỏa mãn vì x + 6 = 6 + 6 = 12, 24 chia hết cho 12.
Vậy x có giá trị là 6.
Chọn đáp án B.
Câu 8:
Diện tích hình thoi bằng lần tích độ dài hai đường chéo. 12
Do đó diện tích hình thoi có độ dài hai đường chép bằng 8 cm và 10 cm là:
S = = 40 (cm2) 12.8.10
Chọn đáp án A.
- Phần tự luận
Bài 1:
- a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438
= (162 + 438) + (475 + 525) + (173 + 227)
= 600 + 1 000 + 400
= (600 + 400) + 1 000
= 1 000 + 1 000
= 2 000
- b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5
= 25 . 6 + 25 . 29 – 9 . 5 . 5
= 25 . 6 + 25 . 29 – 25 . 9
= 25 . (6 + 29 – 9)
= 25 . 26 = 650
- c) 2 . [(7 – 33: 32) : 22+ 99] – 100
= 2 . [(7 – 3) : 4 + 99] – 100
= 2 . [4 : 4 + 99] – 100
= 2 . (1 + 99) – 100
= 2 . 100 – 100 = 100
- d) (52 022+ 52 021) : 52 021
= 52 022 : 52 021 + 52 021 : 52 021
= 52 022 – 2 021 + 52 021 – 2 021
= 51 + 50
= 5 + 1 = 6
Bài 2:
Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 140 : 2 = 70 (m)
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 70 – 40 = 30 (m)
Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 40 . 30 = 1 200 (m2).
Bài 3:
Gọi số hàng có thể xếp là x (x ; hàng) ∈N∗
Theo đề bài có: 42 ⁝ x; 54 ⁝ x; 48 ⁝ x và x lớn nhất nên x là ƯCLN của 42, 54 và 48.
Ta tìm ƯCLN này bằng cách phân tích các số 42, 54, 48 ra thừa số nguyên tố.
Ta có: 42 = 2 . 3 . 7
54 = 2 . 33
48 = 24 . 3
Suy ra ƯCLN(42, 54, 48) = 2 . 3 = 6 hay x = 6 (thỏa mãn).
Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 6 hàng để thỏa mãn yêu cầu bài toán.
Bài 4:
Có 1028 có dạng 10….000 (28 chữ số 0) nên 1028 + 8 có dạng 10….008 (27 chữ số 0) nên số 1028 + 8 sẽ chia hết cho 9 (tổng các chữ số bằng 9).
Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022- 2023
Việc cho các em luyện đề chủ yếu giúp học sinh làm quen được với thời gian làm bài thi và biết cách sắp xếp, sử dụng thời gian một cách hợp lý nhất nhằm đạt được kết quả cao. Tuy nhiên ngân hàng đề thi rất rộng lớn. Cách ôn tốt nhất đó chính là hiểu được ma trận đề thi với những nội dung mà Bộ Giáo dục và Đào tạo chú ý đến nhất để nắm rõ được lượng kiến thức chủ chốt.
Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6
MA TRẬN ĐỀ THI CỦA SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
TT | Chương/Chủ đề | Mức độ đánh giá | Số câu hỏi theo mức độ nhận thức | |||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng | Vận dụng cao | |||||
SỐ – ĐẠI SỐ | ||||||||
1 | Tập hợp các số tự nhiên |
Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.
Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên |
Nhận biết:
– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. |
2TN (TN1,2) | ||||
– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. | ||||||||
Thông hiểu:
– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. |
||||||||
Vận dụng:
– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. |
3TL (TL13BCD) | |||||||
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, …). | ||||||||
Vận dụng cao:
– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính. |
||||||||
Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung | Nhận biết:
– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội. |
3TN (TN3,4,5)
2TL (TL13A,14B) |
1TN
(TN6) |
|||||
– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.
– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư. – Nhận biết được phân số tối giản. |
||||||||
Vận dụng:
– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,…). |
1TN
(TN3)
|
3TL
(TL13E, 14CD) |
||||||
Vận dụng cao:
– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). |
1TL
(TL13E) |
|||||||
HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG | ||||||||
2 | Các hình phẳng trong thực tiễn | Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều | Nhận biết:
– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều. |
3TN (TN7,8,9)
|
||||
Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
Nhận biết
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
3TN
(TN10,11,12)
|
||||||
Thông hiểu:
– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân. |
|
1TL
(TL15A) |
||||||
Vận dụng:
– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. |
|
1TL
(TL15B) |
MA TRẬN ĐỀ THI CỦA SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG
Chủ đề
Chuẩn KTKN |
Cấp độ tư duy | Cộng | |||||||
Nhận biết | Thông hiểu | Vận dụng thấp | Vận dụng cao | ||||||
TN | TL | TN | TL | TN | TL | TN | TL | ||
Tập hợp các số tự nhiên | 3 | 10% | |||||||
Các phép toán trên tập N | 3 | 2 | Bài 1a | Bài 1b | Bài 1c | 37% | |||
Quan hệ chia hết và tính chất
Dấu hiệu chia hết, số nguyên tố |
2 | 1 | Bài 2b | 17,5% | |||||
Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.
|
2 | Bài 2a | Bài 3a | 21,6% | |||||
Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều | 1 | 3,3% | |||||||
Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân | 1 | 3,3% | |||||||
Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học | Bài 3b
|
7,5% | |||||||
Điểm | 4 | 1 | 2 | 2 | 1 | 100% | |||
Cộng | 4 điểm | 3 điểm | 2 điểm | 1 điểm | 10 điểm |
Tải bộ đề thi giữa kì 1 toán 6
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/1qXO6aonQLs1pillViGQc8tEQMPUTpkOGa62qGIVu4vE/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 6[/su_button]
Tham khảo ngay:
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 7 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 8 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 9 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
Trên là một số bộ đề thi giữa kì toán 6 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023. Mong là những thông tin mà Bamboo School chia sẻ sẽ phần nào giúp quý phụ huynh cùng các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo nhằm đạt được kết quả cao trong học tập. Và đừng quên hãy thường xuyên ghé Hệ thống trường hội nhập Quốc tế Bamboo School để cập nhật thêm những thông tin và kiến thức xung quanh các vấn đề học tập và phát triển cho con em bạn nhé!
Tổng hợp 10 bộ đề thi giữa kì 1 toán 5 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất
Thực hành luyện tập nhiều dạng bài tập khác nhau là cách thức giúp cho các bạn học sinh nắm vững cũng như ôn luyện lại kiến thức một cách hiệu quả nhất. Được tiếp xúc, thực hành qua nhiều dạng bài tập cụ thể sẽ giúp cho các bạn không còn bị bỡ ngỡ khi gặp những dạng bài mới cũng như giảm bớt độ khó trong những bài kiểm tra. Bởi vậy mà được ôn luyện qua 10 bộ đề thi giữa kì 1 toán 5 – Tiểu Học từ cơ bản đến nâng cao sau đây chắc chắn sẽ rất hữu ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như là các kỳ thi sắp tới.
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 1
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời hoặc kết quả đúng:
Câu 1: (0,5 điểm) Số được viết dưới dạng số thập phân là:
a. 34,57
b. 3,457
c. 345,7
d. 0,3457
Câu 2: (0,5 điểm) Số gồm có 6 phần mười, 4 phần trăm và 7 phần nghìn là:
a. 0,647
b. 0,467
c. 647
d. 0,746
Câu 3: (0,5 điểm) gấp bao nhiêu lần
?
a. 24 lần
b. 18 lần
c. 12 lần
d. 9 lần
Câu 4: (0,5 điểm) 23 m2 = …… ha?
a. 0,23
b. 0,023
c. 0,0023
d. 0,00023
Câu 5: (0,5 điểm) Tìm độ dài mà một nửa của nó bằng 80 cm?
a. 40 m
b. 1,2 m
c. 1,6 m
d. 60 cm
Câu 6: (0,5 điểm) Phân số nào có thể viết thành phân số thập phân?
a.
b.
c.
d.
Câu 7: (0,5 điểm) Mua 15 hộp đồ dùng học toán phải trả 900 000 đồng. Hỏi mua 45 hộp đồ dùng học toán như thế phải trả bao nhiêu tiền?
a. 2 700 000 đồng
b. 270 000 đồng
c. 27 000 đồng
d. 300 000 đồng
Câu 8: (0,5 điểm) Tìm hai số tự nhiên X và Y sao cho X < 50,67 < Y
a. X = 49 và Y = 50
b. X = 49 và Y = 51
c. X = 50 và Y = 51
d. Không tìm được
PHẦN II: TỰ LUẬN: (6 điểm)
Bài 1: (0,5 điểm) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé
9,08 ; 9,13 ; 8,89 ; 9,31 ; 8,09 ; 9,8
…………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 2: (1 điểm) Điền số thích hợp vào chỗ chấm
a. 3kg 5g = ……………………….kg
4 km 75 m =……………………….m
b. 3456 kg = ……………………….tấn
7,6256 ha = ……………………….m2
Bài 3: (2 điểm): Tính:
Bài 4: (2 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 240m, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b. Biết rằng trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 1/2 tạ thóc. Hỏi trên thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tạ thóc?
Bài 5: (0,5 điểm): Hãy so sánh 2 phân số sau bằng cách hợp lí:
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 1
PHẦN I: (4 điểm) Khoanh đúng mỗi ý : 0,5 điểm
Câu 1: Khoanh vào ý b
Câu 2: Khoanh vào ý a
Câu 3: Khoanh vào ý b
Câu 4: Khoanh vào ý c
Câu 5: Khoanh vào ý c
Câu 6: Khoanh vào ý b
Câu 7: Khoanh vào ý a
Câu 8: Khoanh vào ý c
PHẦN II: Tự luận
Bài 1: Xếp đúng thứ tự các số từ lớn đến bé: 0,5 điểm
9,08 ; 9,13 ; 8,89 ; 9,31 ; 8,09 ; 9,8
Sắp xếp từ lớn đến bé như sau: 9,8 ; 9,31 ; 9,13 ; 9,08 ; 8,89 ; 8,09
Bài 2: Điền đúng mỗi chỗ chấm: 0,25 điểm
a. 3kg 5g = 3, 005 kg
4 km 75 m = 4075 m
b. 3456 kg = 3,456 tấn
7,6256 ha = 76256 m2
Bài 3: Mỗi phần tính đúng: 1 điểm
Bài 4: Tìm đúng chiều rộng của thửa ruộng (0,5 điểm)
Tìm đúng diện tích của thửa ruộng (0,5 điểm)
Tìm đúng số tạ thóc thu hoạch của thửa ruộng (1 điểm)
Thiếu đáp số trừ 0,25 điểm
Chi tiết lời giải
a) Chiều rộng thửa ruộng đó là :
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật đó là:
240 x 180 = 43200 (m2)
b) Trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được tạ thóc là 50 kg
Thửa ruộng đó thu hoạch được số kg thóc là:
50 x (43200 : 100) = 21600 ( kg)
Đổi 216 00 kg = 216 tạ
Đáp số: a) 43200 m2
b) 216 tạ
Bài 5: (0,5 điểm): Ta có
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 2
Câu 1.(1 điểm)
a) Phân số nào dưới đây là phân số thập phân?
A. 57/100
B. 25/100
C. 15/20
D. 10/55
b) Hỗn số 5 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 5,7
B. 5,007
C. 5,07
D. 5,70
Câu 2. (1 điểm)
a) Số thập phân gồm sáu mươi tám đơn vị, ba phần trăm được viết là :
A. 68, 3
B. 6,83
C. 68, 03
D. 608,03
b) Giá trị của chữ số 5 trong số 87,052 là:
A. 5/10
B. 5/100
C. 5/1000
D. 5 đơn vị
Câu 3. (1 điểm)
a) Số bé nhất trong các số : 57,843 ; 56,834 ; 57,354 ; 56,345
A. 57,843
B. 56,834
C. 57,354
D. 56,345
b) Số tự nhiên x biết: 15,89 < x < 16,02 là :
A. 14
B. 15
C. 16
D. 17
Câu 4. (1 điểm)
Một đội trồng rừng trung bình cứ 10 ngày trồng được 1500 cây thông. Hỏi trong 5 ngày đội đó trồng được bao nhiêu cây thông?
A. 3000 cây
B. 750 cây
C. 300 cây
D. 7500 cây
Câu 5. (1 điểm): Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 4,35m2 = ……………. dm2
b) 8 tấn 35kg = …………. tấn
c) 5 km 50m = ………….. km
d) 1/4 ha = …..………… m2
Câu 6. (1 điểm): Điền dấu > ; < ; = thích hợp vào chỗ trống .
38,2 ……. 38,19
45,08 …… 45,080
62,123 ……. 62,13
90,9 …… 89, 9
Câu 7. (1 điểm).Tính
Câu 8. (2 điểm) Giải bài toán sau:
Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 6m, chiều dài 9 m. Người ta lát nền căn phòng đó bằng loại gạch vuông cạnh 3dm. Hỏi để lát kín căn phòng đó cần bao nhiêu viên gạch? (diện tích phần mạch vữa không đáng kể)
Câu 9. (1 điểm) Hiện nay mẹ hơn con 30 tuổi, Biết rằng sau 3 năm nữa tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con. Tính tuổi hiện nay của mỗi người.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 2
Mỗi câu trả lời đúng: 1 điểm. mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 5. (1 điểm): Viết đúng mỗi ý 0,25 điểm
a) 435 dm2
b) 8,035 kg
c) 5,05 km
d) 2500 m2
Câu 6. (1 điểm): Điền đúng mỗi ý 0,25 điểm.
38,2 > 38,19
45,08 = 45,080
62,123 < 62,13
90,9 > 89, 9
Câu 7 (1 điểm). Mỗi ý đúng 0,5 điểm
Câu 8 (2 điểm)
Diện tích nền căn phòng là: 6 x 15 = 90 (m2) (0,5 điểm)
Diện tích của 1 viên gạch: 3 x 3= 9 (dm2) (0,5 điểm)
Đổi 90 m2 = 9000 dm2 (0,25 điểm)
Để lát kín nền căn phòng cần số viên gạch là :
9000 : 9 = 1000 (viên) (0,5 điểm)
Đáp số : 1000 viên (0,25 điểm)
Câu 9. (1 điểm)
Lí luận, Vẽ sơ đồ, tìm được hiệu số phần bằng nhau: 0,25 điểm.
Tìm tuổi mẹ, tuổi con hiện nay 0,5 điểm.
Đáp số: 0,25 điểm.
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 3
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1: (0,5 điểm) 9/100 viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,9
B. 0,09
C. 0,009
D. 9,00
Câu 2: (1 điểm) Hỗn số Đề thi Giữa kì 1 Toán lớp 5 có đáp án (Đề 2) được chuyển thành số thập phân là ?
A. 3,4
B. 0,4
C. 17,5
D. 32,5
Câu 3: (1 điểm)
a. Chữ số 5 trong số thập phân 12,25 có giá trị là ?
b. Chín đơn vị, hai phần nghìn được viết là:
A. 9,200
B. 9,2
C. 9,002
D. 9,02
Câu 4: (1 điểm) 5m25dm2 = …….. cm2. Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 55
B. 550
C. 55000
D. 50500
Câu 5: (0,5 điểm) 3m 4mm = ………. m. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 0,34
B. 3,04
C. 3,4
D. 3,004
Câu 6: (1 điểm) Tìm chữ số x biết : 86,718 > 86,7 x 9
A. x = 3
B. x = 2
C. x = 1
D. x = 0
Câu 7: (1 điểm) Một người thợ may 15 bộ quần áo đồng phục hết 36 m vải. Hỏi nếu người thợ đó may 45 bộ quần áo đồng phục như thế thì cần bao nhiêu mét vải ?
A. 72 m
B. 108 m
C. 300m
D. 81 m
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tính :
Câu 2: (2 điểm) Chu vi của một thửa ruộng hình chữ nhật là 240 m. Chiều rộng kém chiều dài 20 m. Tính diện tích thửa ruộng đó.
Câu 3: (1 điểm) Con kém mẹ 24 tuổi. Năm nay tuổi con bằng 2/5 tuổi mẹ. Hỏi năm nay con bao nhiêu tuổi, mẹ bao nhiêu tuổi ?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 3
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
HS khoanh tròn mỗi câu 1,5 đúng được 0,5 điểm. Riêng câu 2, 3, 4, 6, 7 được 1 điểm.
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm ) – Tính đúng mỗi bài được (0,5đ)
Câu 2: Bài toán : (2đ)
Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,5 đ)
240: 2 = 120 (m)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: ( 0,5 đ)
(120 – 20) : 2 = 50 (m)
Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,25 đ)
50 + 20 = 70 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là:
70 x 50 = 3500 (m2) (0,5 đ)
Đáp số: 3500 m2 (0,25 điểm)
Câu 3: Bài toán (1 đ)
Hiệu số phần bằng nhau :
5 – 2 = 3(phần) (0,25đ)
Năm nay con có số tuổi là:
24 : 3 x 2 = 16 ( tuổi) (0,25 đ)
Năm nay mẹ có số tuổi là:
16 + 24 = 40 ( tuổi) (0,25đ)
Đáp số: Tuổi con: 16 tuổi (0,25 điểm)
Tuổi mẹ: 40 tuổi
Câu 2, 3: Học sinh có cách giải khác phù hợp với đề bài, đúng được tính đủ điểm theo yêu cầu.
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 4
Phần I: Trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1: Điền vào chỗ chấm cho thích hợp: M1
a) Số 12, 05 đọc là……………………………………………..…………………………
b) Số hai trăm linh ba phẩy mười lăm viết là………………….…………………………
Câu 2: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng M1
Số gồm 5 chục, 2 phần nghìn được viết là :
A. 5,02
B. 5,002
C. 50,02
D. 50,002
Câu 3: Viết giá trị của chữ số 3 trong mỗi số có trong bảng sau: M2
Câu 4: Khoanh vào chữ cái đặt trước kết quả đúng: M3
Một hình vuông lớn được ghép bởi hai hình vuông và hai hình chữ nhật (như hình vẽ):
a) Cạnh hình vuông lớn dài:
A. 2 cm2
B. 7 cm2
C. 9 cm2
D. 14 cm2
b) Diện tích hình vuông lớn là:
A. 28 cm2
B. 63 cm2
C. 77 cm2
D. 81 cm2
Phần II: Tự luận (6 điểm)
Câu 5: Viết bảng đơn vị đo diện tích. M1
Câu 6: Chuyển các hỗn số sau thành phân số rồi thực hiện phép tính: M 2
Câu 7: Đổi các số đo sau cùng đơn vị rồi xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: M 3
58m2; 70m2 ; 10m2; 56dm2; 45,235m2.
Câu 8: Hãy tóm tắt và giải bài toán sau: M 4
Mua 5kg măng tươi hết 60.000 đồng. Nếu giá mỗi ki-lô-gam măng tươi giảm đi 2000 đồng thì với 60.000 đồng có thể mua được bao nhiêu ki-lô-gam măng tươi như thế?
Câu 9: Hãy tóm tắt và giải bài toán sau: M 4
Mua 5kg măng tươi hết 60.000 đồng. Nếu giá mỗi ki-lô-gam măng tươi giảm đi 2000 đồng thì với 60.000 đồng có thể mua được bao nhiêu ki-lô-gam măng tươi như thế?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 4
Phần I: Trắc nghiệm
Câu 1.
a) mười hai phẩy không năm
b) 203,15
Câu 2: Khoanh D
Câu 3. Lần lượt điền vào bảng 3/1000 và 300.
Câu 4.
a) Khoanh C
b) Khoanh D
Phần II: Tự luận
Câu 5.
km2; hm2; dam2; m2; dm2; cm2; mm2.
Câu 6.
Câu 7.
Đổi: 10m2 56dm2 = 10,56 m2
Vậy ta có: 10,56m2; 45,235m2; 58m2 ; 70m2.
Câu 8.
Tóm tắt:
60 000 đồng : 5kg măng tươi
Nếu 1 kg măng giảm: 2 000 đồng
Thì 60 000 đồng: …kg măng tươi?
Bài giải:
Mua 1 kg măng tươi hết số tiền là:
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá tiền của 1 kg măng tươi sau khi giảm là:
12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Sau khi giảm giá với 60 000 đồng có thể mua được số măng tươi là:
60 000 : 10 000 = 6 (kg)
Đáp số: 6kg
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 5
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (1 điểm ) Chữ số 8 trong số thập phân 95,824 có giá trị là:
A. 8/1000
B. 8/100
C. 8/10
D. 8
Câu 2: (1 điểm ) viết dưới dạng số thập phân là:
A. 3,900
B. 3,09
C. 3,9
D. 3,90
Câu 3: (1 điểm) 3 phút 20 giây = …….giây. Số viết vào chỗ chấm là:
A. 50
B. 320
C. 80
D. 200
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Viết các phân số, hỗn số sau:
a/ Năm phần mười………………………………………………………
b/ Sáu mươi chín phần trăm…………………….
c/ Bốn mươi ba phần nghìn……………………………………
d/ Hai và bốn phần chín……………………
Câu 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 9m 6dm = ……………………….m
b) 2cm2 5mm2 = …………………cm2
c) 5 tấn 62kg = ……………………tấn
d) 2 phút = …………………….phút
Câu 3: (2 điểm) Tính
Câu 4: (1,5 điểm) Một bếp ăn chuẩn bị số gạo cho 36 người ăn trong 50 ngày. Nhưng thực tế có 60 người ăn, hỏi số gạo đã chuẩn bị đủ dùng trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn của mỗi người như nhau)
Câu 5: (1,5 điểm) Một khu vườn hình vuông có chu vi 1000m. Diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu héc-ta?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 5
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
HS khoanh tròn mỗi câu đúng được 1 điểm.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (1 điểm ) Viết các phân số, hỗn số sau:
a) Năm phần mười: 5/10
b) Sáu mươi chín phần trăm: 69/100
c) Bốn mươi ba phần nghìn: 43/1000
d) Hai và bốn phần chín:
Câu 2: (1 điểm) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: (mỗi câu đúng cho 0,25 điểm)
a) 9 m 6 dm = 9,6 m
b) 2 cm2 5 mm2 = 2,05 cm2
c) 5 tấn 62 kg = 5,062 tấn
d) 2 phút = 2,5 phút
Câu 3: (2 điểm) Tính ( Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm )
Câu 4: (1,5 điểm) Một bếp ăn chuẩn bị số gạo cho 36 người ăn trong 50 ngày. Nhưng thực tế có 60 người ăn, hỏi số gạo đã chuẩn bị đủ dùng trong bao nhiêu ngày? (Mức ăn của mỗi người như nhau)
1 người ăn số gạo đó trong số ngày là:
50 x36 = 1800 (ngày) (0,5điểm)
60 người ăn số gạo đó trong số ngày là:
1800 : 60 = 30 (ngày) (0,75điểm)
Đáp số: 30 ngày (0,25 điểm)
Câu 5: (1,5 điểm ) Một khu vườn hình vuông có chu vi 1000m. Diện tích khu vườn đó bằng bao nhiêu mét vuông? Bao nhiêu héc-ta?
Cạnh khu vườn hình vuông là:
1000 : 4 = 250 ( m) (0,5 điểm)
Diện tích khu vườn đó là:
250 x 250 = 62500(m2) = 6,25 (ha) (0,5 điểm)
62500(m2) = 6,25 (ha) (0,25 điểm)
Đáp số : 62500 m2; 6,25 ha (0,25 điểm).
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 6
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1: (0,5 điểm) Số thập phân gồm có : Bảy đơn vị ,hai phần trăm được viết là:
Câu 2: (1 điểm) Hỗn số được chuyển thành số thập phân là ?
A. 5,1
B. 5,4
C. 2,25
D. 5,25
Câu 3: (1 điểm) Phân số 806/100 được viết thành số thập phân là :
A. 8,6
B.0,806
C. 8,60
D. 8,06
Câu 4: (0,5 điểm) Số lớn nhất trong các số 39,402; 39,204; 40,392; 40,293 là:
A. 40,392
B. 39,204
C. 40,293
D. 39,402
Câu 5: (1điểm) Số thích hợp để điền vào chỗ chấm : 30g = …kg là:
A. 30 000
B. 0,03
C.0,3
D. 3
Câu 6: (1 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 627m2 = …ha
A. 627
B. 0,0627
C. 6,027
D. 6,27
Câu 7: (1 điểm) Một tổ gồm 5 người đắp xong một đoạn đường trong 20 ngày . Hỏi nếu tổ đó có 10 người thì đắp xong đoạn đường đó trong bao nhiêu ngày ?
A. 5 ngày
B. 2 ngày
C. 10 ngày
D. 15 ngày
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tính :
Câu 2: (2 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 50m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Tính chu vi và diện tích thửa ruộng đó?
Câu 3: (1 điểm) Tính theo cách hợp lí: (12 + 77 + 34 + 23 + 88 + 45 + 55 + 66) x (45200 – 1808 x 25).
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 6
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Học sinh khoanh đúng câu 1,4 mỗi câu 0,5 điểm các câu còn lại mỗi câu 1 điểm
Câu 1: (1 điểm) Tính đúng mỗi bài được (0,5đ)
Câu 2: (2 điểm)
Chiều rộng thửa ruộng đó là:
50 x 3/5 = 30(m) ( 0,5 điểm)
Chu vi thửa ruộng đó là :
(50 + 30 ) x 2 = 160(m) ( 0,5 điểm)
Diện tích thửa ruộng đó là :
50 x 30 = 1500( m2) ( 0,75 điểm)
Đáp số: 1500 m2 ( 0,25 điểm)
Câu 3: (1 điểm) Tính theo cách hợp lí
(12 + 77 + 34 + 23 + 88 + 45 + 55 + 66) x (45200 – 1808 x 25)
= (12 + 77 + 34 + 23 + 88 + 45 + 55 + 66) x (45200– 45200)
= (12 + 77 + 34 + 23 + 88 + 45 + 55 + 66) x 0
= 0
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 7
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: (0,5 điểm) viết dưới dạng số thập phân là:
A. 0,5
B. 0,05
C. 0,005
D. 5,00
Câu 2: (1 điểm) Phân số được chuyển thành số thập phân là ?
A. 0,4
B. 2,5
C. 4
D. 40
Câu 3: (1 điểm) Chữ số 5 trong số thập phân 342,205 có giá trị là ?
Câu 4: (0,5 điểm) 3kg 5g = ……… kg Số thích hợp điền vào chỗ trống là:
A. 3,5
B. 3,50
C. 3,500
D. 3,005
Câu 5: (1điểm) Hỗn số được viết dưới dạng phân số là:
Câu 6: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết : 69,98 < x < 70,001
A. x = 69
B. x = 70
C. x = 69,99
D. x = 69,981
Câu 7: (1 điểm) Quan sát hình dưới đây và tính diện tích của hình thoi MNPQ. Biết: BC = 52 cm; AB = 75 cm
A. 3900 m2
B. 3900 cm2
C. 1950 cm
D. 1950 cm2
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (1 điểm) Tính :
Câu 2: (2 điểm) Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng bằng chiều dài.
a. Tính diện tích thửa ruộng đó.
b. Biết rằng, cứ 100m2 thu hoạch được 50kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc ?
Câu 3: (1 điểm) Tìm ba số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm, sao cho: 0,2 < ……… < 0,23
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 7
Phần I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Học sinh khoanh đúng câu 1,4 mỗi câu 0,5 điểm các câu còn lại mỗi câu 1 điểm
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1: (1điểm) – Tính đúng mỗi bài được (0,5đ)
Câu 2: (2 điểm)
Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là: (0,5 đ)
60 : 3 x 2 = 40 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là ( 0,5 đ)
60 x 40 = 2400 (m2)
Trên cả thửa ruộng đó thu hoạch được số thóc là (0,5 đ)
2400 : 100 x 50 = 1200 (kg)
Đổi 1200kg = 12 tạ (0,25 đ) Đáp số : 12 tạ (0,25 đ)
Câu 3: (1 điểm)
Ba số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm có thể là: 0,21; 0,22, 0,201
Câu 2, 3: Học sinh có cách làm khác phù hợp với đề bài, đúng được tính đủ điểm theo yêu cầu.
Đề thi giữa kì 1 Toán 5 số 8
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A, B, C, D ( là đáp số , kết quả tính …) . Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
Câu 1: (0,5điểm) Viết số thập phân có : Ba trăm,hai đơn vị,bốn phần trăm,hai phần chục nghìn
A. 32,042
B. 302,0042
C. 302,4020
D. 302,0402
Câu 2: (0,5điểm) Viết số đo 821m dưới dạng số thập phân có đơn vị là km :
A. 82,1km
B. 8,21km
C. 0,821km
D.0,0821km
Câu 3: Tính giá trị của a + b , biết rằng a = 508 ; b = 1,34 :
A. 509,34
B. 6,42
C. 50934
D.642
Câu 4: (0,5điểm) Hỗn số đọc là
A. Năm ba phần bảy
B. Năm và ba phần bảy
C. Năm mươi ba phần bảy
D. Năm, ba phần bảy
Câu 5: (1điểm) Một ngày có 5 xe ô tô chở thóc về kho, trung bình mỗi xe chở được 3500kg thóc. Hỏi trong 5 ngày đoàn xe đó chở được bao nhiêu tấn thóc về kho ?
A. 8750 tấn
B. 875 tấn
C. 87,5 tấn
D. 8,75 tấn
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2điểm). Tính
Câu 3: (2điểm) Một vòi nước chảy vào bể. Giờ đầu chảy được bể , giờ thứ hai chảy vào được
bể . Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể?
Câu 4: (1điểm) Tính biểu thức sau một cách hợp lí nhất:
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 5 Số 8
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu cho 0,5 điểm riêng câu 5 cho 1 điểm
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2điểm). Tính ( Mối phép tính đúng cho 0,5 điểm )
Câu 3:
Hai giờ vòi đó chảy được số phần bể là :
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được số phần của bể là:
Câu 4: (1 điểm)
Tải bộ đề thi giữa kì 1 toán 5 có đáp án
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/110Qu5kKEIeBSBfSZVkMx7c97-oLqJDqVyX2awWSIyJg/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 5[/su_button]
Xem thêm:
- Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 3 có đáp án mới nhất 2022-2023
- Tổng hợp đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán có đáp án mới nhất 2022-2023
- Tổng hợp 5 đề thi giữa kì 1 toán 1 từ cơ bản đến nâng cao 2022-2023 (có giải)
Tổng hợp 10 bộ đề thi giữa kì 1 toán 5 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất gồm các kiến thức trọng tâm trong chương trình học mà các bạn học sinh cần phải thực sự nắm vững như bảng đơn vị đo khối lượng, hỗn số, phân số,… Việc ôn luyện tại kiến thức qua các bộ đề thi giúp các bạn học sinh nắm được cách ôn tập sao cho phù hợp nhất. Chúc các bạn đạt được nhiều thành tích cao trong học tập!
Tổng hợp đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán có đáp án mới nhất 2022-2023
Được học tập, ôn tập lại những kiến thức thông qua các dạng bài tập cụ thể là phương pháp học tập hiệu quả nhất để cho các bạn học sinh dễ dàng ôn luyện, tổng hợp kiến thức hoặc đôi khi là biết thêm được những phương pháp giải hiệu quả và nhanh gọn nhất. Và tại bài viết này sẽ tổng hợp lại đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán Tiểu học bao quát những kiến thức trọng tâm nhất mà các bạn học sinh cần nắm rõ. Hãy tham khảo ngay sau đây nhé!
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 1
Câu 1: (M1-1 điểm)
a. Số 37 682 900 được đọc là:
A. Ba mươi bảy triệu sáu trăm tám mươi hai nghìn chín trăm
B. Ba mươi bảy sáu trăm tám mươi hai chín trăm
C. Ba mươi bảy triệu sáu tám hai nghìn chín trăm
D. Ba mươi bảy triệu sáu trăm tám hai nghìn chín trăm đơn vị
b. Số Ba trăm linh năm triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn tám trăm mười ba được viết là:
A. 305 420 813
B. 305 462 813
C. 350 462 813
D. 305 600 628 13
Câu 2: (M1- 1 điểm)
a. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 4 tấn 15kg = …kg là:
A. 4105
B. 415
C. 4150
D. 4015
b. Số thích hợp để điền vào chỗ chấm 3 năm 8 tháng = … tháng là:
A. 44
B. 45
C. 46
D. 4
Câu 3: (M2- 1 điểm) Dòng nào sau đây nêu đúng số các góc có trong Hình 1?
A. Hình 1 có: 2 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt
B. Hình 1 có: 3 góc vuông, 2 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt
C. Hình 1 có: 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 1 góc tù, 1 góc bẹt
D. Hình 1 có: 3 góc vuông, 3 góc nhọn, 2 góc tù, 1 góc bẹt
Câu 4: (M3- 1 điểm)
Số thích hợp điền vào chỗ chấm 1 phút 15 giây =…..giây là:
A. 65
B. 75
C. 85
D. 95
Câu 5: (M2- 1 điểm)
a. Dãy số nào dưới đây được viết theo thứ tự từ bé đến lớn?
A. 14 892; 15 826; 13 836; 17 973
B. 47 167; 47 846; 48 741; 49 758
C. 18 868; 19 728; 20 758; 20 016
D. 92 757; 74 741; 61 483; 55 922
b. Giá trị của chữ số 3 trong số 244 823 859 là:
A. 30
B. 300
C. 3 000
D. 30 000
Câu 6: (M4-1 điểm) Trung bình cộng của hai số bằng số lớn nhất có 2 chữ số. Biết một số bằng 100. Tìm số kia?
A. 100
B. 99
C. 198
D. 98
II. Phần tự luận (4 điểm):
Câu 7: (M2-1 điểm) Đặt tính rồi tính:
a. 137 485 + 21 706
b. 654 135 – 147 061
Câu 8: (M3- 1điểm) Một lớp học có 36 học sinh, trong đó số học sinh nữ nhiều hơn số sinh nam 6 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh nữ, bao nhiêu học sinh nam?
Câu 9: (M2- 1 điểm) Một hình chữ nhật có chiêu dài là 12m, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó
Câu 10: (M4- 1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
11 + 22 + 33 + 44 + 55 + 56 + 67 + 78 + 89
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 1
1. Phần trắc nghiệm (6 điểm)
2. Phần tự luận (4 điểm)
Câu 7: (1 điểm) HS đặt tính và thực hiện mỗi ý đúng được 0,5 điểm
Câu 8: (1 điểm)
HS viết đúng câu lời giải và phép tính tính số HS nữ được 0, 5 điểm
HS viết đúng câu lời giải và phép tính số HS nam được 0,5 điểm
Bài giải
Số học sinh nữ là:
(36 + 6) : 2 = 21 (học sinh)
Chiều rộng của sân trường là:
21 – 6 = 15 (học sinh)
Đáp số: 21 học sinh nữ; 15 học sinh nam
Câu 9: (1 điểm)
HS viết đúng câu lời giải và phép tính tính chiều rộng được 0, 25 điểm
HS tính đúng câu lời giải và phép tính diện tích HCN được 0,5 điểm
HS viết đúng đáp số được 0,25 điểm
Chiều rộng của HCN là:
12 : 2 = 6 (m)
Diện tích của HCN là:
12 x 6 = 72 (m2)
Đáp số: 72 m2
Câu 10 (1 điểm): Tính băng cách thuận tiện nhất
11 + 12 + 13 + 44 + 55 + 66 + 77 + 88 + 89
= (11 +99) + (22 + 88) + (33 + 77) + (44 + 66) + 55
= 110 + 110 + 110 + 110 + 55
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 2
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Số 45 317 đọc là:
A. Bốn mươi năm nghìn ba trăm mười bảy
B. Bốn lăm nghìn ba trăm mười bảy
C. Bốn mươi lăm nghìn ba trăm mười bảy
D. Bốn mươi năm nghìn ba trăm bảy mươi bảy
Câu 2: Số: Hai mươi ba triệu chín trăm mười được viết là:
A. 23 910
B. 23 000 910
C. 230 910 000
D. 230 910 010
Câu 3: Tổng hai số là 45 và hiệu hai số đó là 9 thì số lớn là:
A.34 B.54 C.27 D.36
Câu 4: 6 tạ + 2 tạ 8kg =…kg
A.88 B.808 C.880 D.8080
Câu 5: Lý Thái Tổ dời đô ra Thăng Long vào năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ mấy?
A. Thế kỉ IX
B. Thế kỉ X
C. Thế kỉ XI
D. Thế kỉ XII
Câu 6: Hình bên có
A. Một góc bẹt, một góc tù, năm góc vuông và một góc nhọn
B. Một góc bẹt, một góc tù, bốn góc vuông và hai góc nhọn
C. Một góc bẹt, năm góc vuông và hai góc nhọn
D. Một góc bẹt, một góc tù, năm góc vuông và hai góc nhọn
Phần II. Tự luận
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
a) 137 052 + 28 456 b/ 596 178 – 344 695
Câu 2: Một mảnh đất hình vuông có cạnh là 108 mét. Tính chu vi của mảnh đất đó.
Câu 3: Sân trường hình chữ nhật có nửa chu vi là 26 mét. Chiều rộng kém chiều dài 8 mét. Tính diện tích của sân trường hình chữ nhật đó.
Câu 4: Trung bình cộng của hai số tự nhiên là 123, biết số bé bằng 24. Tìm số lớn.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 2
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Phần II. Tự luận
Câu 1 (1 điểm)
Mỗi phép tính đúng được 0,5 điểm:
Câu 2 (2 điểm):
Chu vi của mảnh đất hình vuông là:
108 x 4 = 432( m)
Đáp số: 432 mét
Câu 3 (2 điểm):
Chiều dài của sân trường hình chừ nhật là:
(26+8):2=17(m)
Chiều rộng của sân trường hình chừ nhật là:
17-8=9(m)
Hoặc HS có thể làm:
+ (26-8):2=9(m)
+ 26-17=9(m)
Diện tích của sân trường hình chừ nhật là:
17×9=153 (m2)
Đáp số: 153 m2
Câu 4 (2 điểm):
Tổng của hai số là:
123 x 2 = 246
Theo đề bài, số bé = 24 nên số lớn là:
(246 – 24) = 222
Đáp số: Số lớn: 222
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 3
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Số nào ứng với cách đọc sau:
Tám triệu chín trăm nghìn bốn trăm hai mươi.
A. 8900420 B. 8904420 C. 8942000
Câu 2: Giá trị của chữ số 5 trong số 356 238 là
A. 50. B. 5000. C. 50 000.
Câu 3: Số lớn nhất trong các số 72 125; 72 416; 72 512 là
A. 72 125. B. 72 416. C. 72 512.
Câu 4: 2 tấn 35kg = …kg
A. 2 035. B. 235. C. 2 350.
Câu 5: 2 giờ 20 phút =…phút
A. 120. B. 140. C. 104.
Câu 6: Trung bình cộng của các số 40 ; 28 ; 22 là:
A. 20. B. 30. C. 90.
Phần II. Tự luận
Câu 1: Đăt tính rồi tính
4327 + 2856
7535 – 3245
245 x 3
25745 : 5
Câu 2: Điền dấu > ; < ; =
a) 2 tấn 3 tạ………23 tạ
b) ngày……20 giờ
c) 200 năm ……1 thế kỉ
d) 3 giờ 20 phút…..200 phút
Câu 3: Tính thuận tiện:
64 + 45 + 36 + 55
Câu 4: Một trường tiểu học có 280 học sinh, số học sinh nữ nhiều hơn số học sinh nam là 20 em. Hỏi trường có bao nhiêu học sinh nam, bao nhiêu học sinh nữ?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 3
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Phần II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm) Mỗi ý đúng 0,5 điểm :
Câu 2 (2 điểm ) mỗi ý đúng 0,5 điểm:
a) 2 tấn 3 tạ = 23 tạ. b) ngày < 20 giờ
c) 200 năm > 1 thế kỉ d) 3 giờ 20 phút = 200 phút
Câu 3 (1 điểm):
64 + 45 + 36 + 55
= (64 + 36) + (45 + 55) (0,5 điểm)
= 100 + 100 (0,25 điểm)
= 200. (0,25 điểm)
Câu 4 (2 điểm):
Trường có số học sinh nữ là:
(280 + 20) : 2 = 150 (học sinh)
Trường có số học sinh nam là
150 – 20 = 130 (học sinh)
Đáp số: Nữ : 150 học sinh
Nam: 130 học sinh
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 4
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: Chữ số 4 trong số 7249618 chỉ:
A. 40000 B. 4000 C. 400 D. 400000
Câu 2: Năm 1984 thuộc thế kỉ:
A. XVIII B. XIX C. XX D. XVII
Câu 3: Số thích hợp để điền vào chỗ chấm của 5tấn 85kg =………………….kg
A. 585 B. 5850 C. 5085 D. 5805
Câu 4: Số trung bình cộng của các số: 20; 35; 37; 65 và 73
A. 40 B. 42 C. 44 D. 46
Câu 5: Những phát biểu nào dưới đây em cho là đúng.
A. Góc bẹt nhỏ hơn góc tù.
B. Góc tù lớn hơn góc vuông.
C. Góc nhọn lớn hơn góc bẹt.
D. Góc nhọn lớn hơn góc vuông.
Câu 6: Một mảnh đất trồng rau hình vuông có chu vi 240m. Tính diện tích mảnh đất đó.
A. 36m2 B. 360m2 C. 3600m2 D. 120m2
Phần II. Tự luận
Câu 1: Đặt tính và tính.
56897 + 28896
78652 – 4689
586 x 6
726 : 6
Câu 2: Tính giá trị biểu thức m – 187 + n, với m = 348 và n =156
Câu 3: Cả hai thửa ruộng thu hoạch được 72 tạ thóc. Thửa ruộng thứ nhất thu hoạch được nhiều hơn thửa ruộng thứ hai 18 tạ thóc. Hỏi mỗi thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?
Câu 4: Hai số có tổng là số lớn nhất có hai chữ số, biết số thứ nhất là số nhỏ nhất có hai chữ số. Tìm số thứ hai.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 4
Phần I. Trắc nghiệm
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Phần II. Tự luận
Câu 1 ( 2 điểm): Đặt tính và tính đúng mỗi câu được 0,5 điểm
56897 + 28896 = 85793
586 x 6 = 3516
78652 – 4689 = 73963
726 : 6 = 121
Câu 2 (1 điểm):
Với m = 348 và n =156 ta có: m – 187 + n = 348 – 187 + 156 = 317
Câu 3 (2 điểm) :
Thửa ruộng thứ 2 thu được số thóc là
(72 – 18) : 2 = 27 (tạ)
Thửa ruộng thứ 1 thu được số thóc là
72 – 27 = 45 (tạ)
Đáp số: Thửa ruộng 1: 45 tạ
Thửa ruộng 2: 27 tạ
Câu 4 (2 điểm ) :
Số lớn nhất có hai chữ số là: 99
Số nhỏ nhất có 2 chữ số là 10
Số thứ 2 là: 99 – 10 = 89
Đáp số: 89
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 5
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Giá trị của chữ số 9 trong số 924 335 là bao nhiêu ?
A. 9
B. 900
C. 90 000
D. 900 000
Câu 2: Số gồm “6 trăm nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 7 đơn vị” được viết là:
A. 600 257
B. 602 507
C. 602 057
D. 620 507
Câu 3: Năm 2017 thuộc thế kỉ thứ mấy ?
A. thế kỉ XVIII
B. thế kỉ XIX
C. thế kỉ XX
D. thế kỉ XXI
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 326 – (57 x y) với y= 3
A. 155 B. 305 C. 807 D. 145
Câu 5: Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm:
a. 58……. = 580 tạ
b. 5 yến 8kg = ……. kg
Câu 6: Một cửa hàng có 3 bao gạo nếp, mỗi bao cân nặng 36kg và 6 bao gạo tẻ, mỗi bao cân nặng 54kg. Như vậy, trung bình mỗi bao gạo cân nặng là
A. 12kg B. 9kg C. 48kg D. 21kg
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Đặt tính rồi tính:
152 399 + 24 457
6 992 508 – 22 384
429 089 x 5
143 263 : 9
Câu 2: Tính giá trị biểu thức với a = 339; b = 3; c = 135
a, 59 487 + (a : b)
b, a x b – c
c, c + a x b
Câu 3: Có hai đội công nhân đào đường. Đội thứ nhất có 5 người đào được 125m đường. Đội thứ hai có 4 người đào được 145m đường.
a, Hỏi trung bình mỗi đội đào được bao nhiêu mét đường?
b, Hỏi trung bình mỗi người đào được bao nhiêu mét đường?
Câu 4: Tìm 2 số chẵn liên tiếp có tổng bằng 4010
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 5
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
152 399 + 24 457 = 176 856
6992 508 – 22 384 = 6 970 124
429 089 x 5 = 2 145 445
143 263 : 9 = 15 918 dư 1
Câu 2 (2 điểm):
a, 59 487 + (a : b) = 59 487 + (339 : 3) = 59 600
b, a x b – c = 339 x 3 – 135 = 882
c, c + a x b= 135 + 339 x 3 = 1152
Câu 3 (2 điểm):
a, Tổng số mét đường cả hai đội đào được là: 125 + 145 = 270 (m)
Trung bình mỗi đội đào được số mét đường là: 270 : 2 = 135 (m)
b, Số người cả hai đội là: 5 + 4 = 9 (người)
Trung bình mỗi người đào được số mét đường là: 270 : 9 = 30 (m)
Đáp số: 135m; 30m
Câu 4 (1 điểm):
Hai số chẵn liên tiếp có hiệu là 2
Số chẵn lớn hơn là
(4010 +2) : 2 = 2006
Số chẵn bé hơn là
2006 – 2 = 2004
Đáp số: 2006, 2004
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 6
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Câu 1: Viết số “Năm mươi bảy triệu sáu trăm nghìn không trăm linh chín”
A. 57600900
B. 57600009
C. 57609000
D. 57060009
Câu 2: Trong các phép đổi sau có một phép đổi đúng là:
A. 5 tấn 15kg = 515kg.
C. 75km 6m = 75 006m.
B. giờ = 12 phút.
D. 4 phút 25 giây = 255 giây.
Câu 3: Trung bình cộng số học sinh của hai lớp 4A là 38 em. Số học sinh lớp 4A ít hơn số học sinh lớp 4B là 6 em. Số học sinh của lớp 4A là:
A. 16 em B. 35 em C. 70 em D. 41 em.
Câu 4: So sánh giá trị của biểu thức M và N, biết a,b khác 0 và
M = (a:a +4018);N=(4020-b:b)
A.M <N B.M >N C.M=N D. Không so sánh được.
Câu 5: Cho là các số khác nhau và đều là số có hai chữ số. Giá trị lớn nhất của biểu thức là:
A.187 B.98 C.197 D.99
Câu 6: Hình vẽ trên có bao nhiêu góc nhọn?
A. 7 góc nhọn.
B. 8 góc nhọn.
C. 9 góc nhọn.
D. 10 góc nhọn.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1: Với m=6;n=1086;p=4 Hãy tính giá trị của biểu thức:
a) p+m x n = b) p + m:n =
Câu 2: Điền dấu so sánh ( ) thích hợp vào chỗ chấm:
7 phút 10 giây………. 420 giây
3 giờ 45 phút ………… 225 phút
2 kg 5hg……….. tạ
2 tạ 4 yến ……….. tấn
67km 5dam ………. 6705m
hm ………… 97km
Câu 3: Năm nay nhà bạn Mai thu hoạch được 2 tạ 16kg đỗ và lạc, trong đó số ki-lô-gam đỗ thu hoạch được nhiều hơn số ki-lô-gam lạc là 48kg. Hỏi năm nay nhà bạn Mai thu hoạch được bao nhiêu ki-lo-gam đỗ?
Câu 4: Tính giá trị của biểu thức sau bằng cách thuận tiện nhất:
1282+2005-3546+4218-454+995
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 6
Phần I. Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng được 0,5 điểm:
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm):
Với m=6;n=1086;p=4
a) p+m x n = 4+1086×6 = 6520
b) p + m:n = 4+6:1086=185
Câu 2 (2 điểm):
Điền dấu so sánh ( ) thích hợp vào chỗ chấm:
7 phút 10 giây > 420 giây
3 giờ 45 phút = 225 phút
2 kg 5hg < tạ
2 tạ 4 yến < tấn
67km 5dam > 6705m
hm > 97km
Câu 3 (2 điểm):
Đổi 2 tạ 16 kg = 216 kg
Nhà bạn Mai thu hoạch được số kg đỗ là
(216 + 48) : 2 = 132 (kg)
Đáp số: 132 kg
Câu 4:(1 điểm)
1282+2005-3546+4218-454+995
=(1282+4218)+(2005+995)-(3456+454)
=5500+3000-4000
=4500
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 7
Bài 1.
a) Số gồm hai trăm nghìn, mười năm nghìn, hai trăm, ba chục và một đơn vị được viết là: ………….
b) Số 876354 được đọc là;…………………………
c) Số tám triệu tám trăm bốn mươi tám nghìn không trăm tám mươi tám được viết là :……….
d) Số 19919919 được đọc là: ………
Bài 2. Đặt tính rồi tính:
a) 136284 + 482163 b) 918276 + 672819
Bài 3. Điền dấu > ; = ; < thích hợp vào ô trống :
a) 8 giờ 15 phút … 480 phút
b) 12 phút … 1200 giây
c) 3 tấn 5 kg … 3005 kg
d) 1/5 thế kỉ … 20 năm
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Các chữ số thuộc lớp nghìn trong số 987654321 là :
A. 9 , 8, 7
B. 8, 7, 6
C. 6, 5, 4
D. 5, 4, 3
b) Trung bình cộng của bốn số 45, 65, 85 và 105 là :
A. 300 B. 55 C. 95 D. 75
c) Năm 2110 thuộc thế kỉ :
A. XXI B. XX C. X D. XXII
d) Với m = 10, n=5, p=2 giá trị của biểu thức m : n x p là :
A. 4 B. 1 C. 25 D. 17
Bài 5. Tổng của hai số là 2010, hiệu của hai số là 10. Tìm hai số đó.
Bài 6. Vẽ hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông có cạnh 6cm . Biết chiều rộng kém chiều dài 4 cm.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 7
Bài 1:
a) 215231
b) Tám trăm bảy mươi sáu nghìn ba trăm năm mươi tư
c) 8848088
d) Mười chín triệu chín trăm mười chín nghìn chín trăm mười chín.
Bài 2.
Bài 3.a) > b) < c) = d) =
Bài 4. a) C b) D c) D d) A
Bài 5. Số bé là : ( 2010 – 10) : 2 = 1000
Số lớn là : 1000 + 10 = 1010
Hoặc 2010 – 1000 = 1010
Đáp số : Số bé : 1000
Số lớn : 1010
Bài 6.
Chu vi hình vuông có cạnh là 6 cm là : 6 x 4 = 24 (cm)
Hình chữ nhật có chu vi bằng chu vi hình vuông nên chu vi hình chữ nhật là 24 cm.
Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là : 24 : 2 = 12 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là (12 – 4) : 2 = 4 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 4 + 4 = 8 (cm)
Hình chữ nhật đó được vẽ như sau :
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 8
Bài 1. Viết số hoặc chữ vào chỗ chấm cho thích hợp :
a) Số 3939939 đươc đọc là : ……..
b) Số gồm bảy triệu , ba trăm nghìn , hai chục nghìn và một chục đơn vị được viết là : ……
c) Số bé nhất trong các số 9999, 88888 , 777777, 66666 , 55555 là : …
d) số lớn nhất trong các số : 44444, 55555, 66666, 7777, 123456 là : ….
Bài 2. Tìm x:
a) x – 51903 = 62857
b) 76954 – x = 28161
c) x + 493618 = 671809
d) x – 26123 = 54096
Bài 3. Điền dấu > ; = ; < thích hợp vào ô trống :
a) 2 phút 2 giây▭ 220 giây
b) 1/3 phút ▭20 giây
c) 5 tấn 4 tạ ▭ 4 tấn 5 tạ
d) 7 hg 7g ▭ 707g
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Chữ số thuộc hàng nghìn của số 7226354 là :
A. 7 B. 2; 1; 6 C. 6 D.216
b) Năm 2010, Đại tướng Võ Nguyên Giáp tròn 100 tuổi. Hỏi Đại tướng Võ Nguyên Giáp sinh vào thế kỉ nào ?
A. XIX B. XX C. XVIII D. XXI
c) Trung bình cộng của năm số 2, 4 , 6, 8, 10 là :
A. 5 B. 7 C. 9 D.6
d) Cho m = 28, n= 14 , p = 7. Giá trị biểu thức m – n : p là :
A. 2 B. 6 C. 26 D.30
Bài 5. Trung bình cộng số tuổi của hai mẹ con là 23 tuổi. Tính số tuổi của mỗi người, biết rằng mẹ hơn con 26 tuổi.
Bài 6.
a) Vẽ hình chữ nhật có chu vi là 18 và chiều rộng kém chiều dài 1 cm .
b) Tính diện tích hình chữ nhật vừa vẽ.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 8
Bài 1:
a) Ba triệu chín trăm ba mươi chín nghìn chín trăm ba mươi chín.
b) 7320010
c) 9999
d) 123456
Bài 2.
a) x – 51903 = 62857
x = 62857 + 51903
x = 114760
c) 76954 – x = 28164
X = 76954 – 28164
X = 48793
b) x + 493618 = 671809
x = 671809 – 493618
x = 178191
c) x – 26123 = 54096
x = 54096 + 26123
x = 80219
Bài 3. a) < b) = c) > d) =
Bài 4. a) C b) B c) D d) C
Bài 5. Tổng số tuổi của hai mẹ con là : 23 x 2 = 46 ( tuổi)
Số tuổi của mẹ là : ( 46 + 26 ) : 2 = 36 ( tuổi )
Số tuổi của con là : 46 – 36 = 10 ( tuổi)
Hoặc 36 – 26 = 10 ( tuổi )
Đáp số : Mẹ 36 ( tuổi)
Con 10 ( tuổi)
Bài 6.
a)Nửa chu vi hình chữ nhật là : 18 : 2 = 9 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật là : ( 9-1 ) : 2 = 4
Chiều dài hình chữ nhật là : 9 – 4 = 5 (cm)
Hình chữ nhật được vẽ như hình bên :
b) Diện tích hình chữ nhật là : 5 x 4 = 20 (cm2)
Đáp số : b) 20 cm2
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 9
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
a) Số 300303 đọc là : “ Ba trăm nghìn ba trăm linh ba “ ▭
b) Số “ Một trăm linh năm nghìn sáu trăm bảy mươi chín” viết là 15679 ▭
c) Số lớn nhất có sáu chữ số là 999999 ▭
d) Số bé nhất có sáu chữ số khác nhau là 123456 ▭
Bài 2. Đặt tính rồi tính
a) 291835 + 14627
b) 815294 – 371658
Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
a) Chữ số 4 trong số 148726 có giá trị là :
A. 4000 B . 48726 C. 40000 D.4
b) Năm 2219 thuộc thế kỉ :
A. XXII B. XXI C. XIX D. XXIII
c) Trung bình cộng của bốn số 10, 30, 40, 60 là
A. 20 B.35 C. 25 D. 50
d) Cho a=36, b=9, c=3, biểu thức của a + b : c là :
A.15 B.33 C. 39 D. 21
Bài 4. Điền dấu >,=,< vào chỗ trống:
a) 5 giờ 50 phút ▭ 350 phút
b) 9 phút 54 giây ▭ 540 giây
c) 1000 năm ▭ 100 thế kỉ
d) 7 tạ 7kg ▭ 707 kg
Bài 5. Tài và Lộc góp chumg tiền được 70000 đòng để mua quả bóng. Biết số tiền của Tài góp nhiều hơn số tiền của Lộc là 10000 đồng. Hỏi mỗi bạn góp bao nhiêu tiền?
Bài 6. Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 6 cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó. Biết chu vi hình chữ nhật là 48 cm.
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 9
Bài 1: 1.a) Đ b) S c) Đ d) S
Bài 2.
Bài 3. a) C b) D c) B d) C
Bài 4. a) > b) > c)< d) =
Bài 5.
Ta có sơ đồ 10000
Tài : |————————–|——–|
Lộc : |—————————|
Tài góp được số tiền là : ( 70000 + 10000 ) : 2 = 40000 ( đồng )
Lộc góp được số tiền là : 40000 – 10000 = 30000 ( đồng )
Hoặc 70000 – 40000 = 30000 ( đồng )
Đáp số : Tài : 40000 nghìn
Lộc : 30000 nghìn
Bài 6. Nửa chu vi hình chữ nhật là : 48 : 2 = 24 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật đó là : (24-6 ) : 2 = 9 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật là : 24 – 9 = 15 (cm)
Diện tích hình chữ nhật đó là ; 15 x 9 = 135 (cm2)
Đáp số : 135 cm2
Đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 10
Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống :
a) Số 507691 đọc là năm trăm linh bảy nghìn sáu trăm chín mươi mốt ▭
b) Số gồm “ sáu triệu, một trăm nghìn, ba chục nghìn, bảy trăm, tám chục và 1 đơn vị “ được viết là 613781 ▭
c) Một số có sáu chữ số thì có 3 chữ số thuộc lớp nghìn. ▭
d) Một số có sáu chữ số thì có thì có hai chữ số thì có hai chữ số thuộc lớp nghìn. ▭
Bài 2. Đặt tính và tính :
a) 517284 + 281906
b) 819062 – 375148
Bài 3. Điền dấu>,=,< thích hợp vào ô trống :
a) 1 giờ 55 phút ……. 12o phút
b) 3 phút 20 giây b….. 200 giây
c) 500 năm …… 5 thế kỉ
d) 5 tấn 15 kg ….. 5o tạ
Bài 4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
a) Trong số 1792306 có mấy chữ số thuộc hàng nghìn ?
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
b) Năm 2219 thuộc thế kỉ :
A. XXII B. XXI C. XXIII D. XIX
c) Trung bình cộng của ba số 86, 87 và 97 là :
A. 92 B. 91 C. 89 D. 12
d) Cho m = 36, n= 9, p = 3, biểu thức m – n : p có giá trị là :
A. 9 B. 33 C. 39 D. 12
Bài 5. Tuổi bố và con cộng lại được 45 tuổi. Con kém bố 27 tuổi. Hỏi bố bao nhiêu tuổi, con bao nhiêu tuổi ?
Bài 6. Một hình chữ nhật có chu vi 26 cm, chiều rộng kém chiều dài 3 cm. Em hãy vẽ hình vuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật trên và tính diện tích hình vuông đó ?
Đáp án đề thi giữa kì 1 Toán 4 Số 10
Bài 1:
a) Đ b) S c) Đ d) S
Bài 2.
Bài 3.
a) 1 giờ 55 phút < 120 phút
b) 3 phút 30 giây > 200 giây
c) 500 năm = 5 thế kỉ
d) 5 tấn 15 kg = 50 tạ 15 kg
Bài 4.
a) B b) C c) D d) B
Bài 5.
Số tuổi của bố là :
( 45 + 27 ) : 2 = 36 (tuổi)
Số tuổi của con là :
36 – 27 = 9 (tuổi)
Đáp số : Bố: 36 tuổi; con 9 tuổi
Bài 6.
Nửa chu vi hình chữ nhật đó là :
26 : 2 = 13 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật đó là :
( 13 – 3 ) : 2 = 5 (cm)
Diện tích hình cuông có cạnh bằng chiều rộng hình chữ nhật là : 5 x 5 = 25 ( cm2)
Đáp số : 25 cm2
Tải bộ đề thi giữa kì 1 toán 4 có đáp án
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/10YSk7bb5IsruiPGVoXHZkVvJYTimIepQ5i4C5EUd7dE/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KỲ HỌC KỲ 1 LỚP 4 MÔN TOÁN[/su_button]
Xem thêm:
- 7 cách viết ký hiệu toán học trong word đơn giản nhanh chóng
- Tổng hợp 5 đề thi giữa kì 1 toán 1 từ cơ bản đến nâng cao 2022-2023 (có giải)
- Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 3 có đáp án mới nhất 2022-2023
Trên đây chính là tổng hợp đề thi giữa học kì 1 lớp 4 môn Toán có đáp án mới nhất 2022-2023, mong rằng qua bài viết trên có thể hỗ trợ phần nào cho các học sinh ôn tập giữa kỳ thật hiệu quả và đạt được thành nhiều thành tích cao. Chúc bạn có một thời gian ôn tập thật chất lượng và gặt hái được nhiều thành quả xứng đáng!
Tổng hợp 5 đề thi giữa kì 1 toán 1 từ cơ bản đến nâng cao 2022-2023 (có giải)
Lớp 1 – Tiểu học là khoảng thời gian quan trọng trong cuộc đời đi học của trẻ. Đó là vì đây là khoảng thời gian trẻ phải thích nghi khi chuyển giao môi trường từ mẫu giáo sang bậc tiểu học. Vậy nên để có thể giúp các con làm quen với cách học và đặc biệt là cách thi, các phụ huynh nên cho các em tham khảo và thử sức trải nghiệm các dạng bài tập khác nhau. Do đó, Bamboo sẽ chia sẻ 5 đề thi giữa kì 1 toán 1 từ cơ bản đến nâng cao 2022 – 2023 kèm theo lời giải để phụ huynh và các em học sinh có thể tham khảo dễ dàng.
Đề 1
PHẦN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 1
Câu 1: Cho các số: 0, 5, 2, 10, 3, 9
a) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Sắp xếp các số trên theo thứ từ bé đến lớn.
Câu 2: Tính:
Câu 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 2 … 3
b) 4 + 1 … 4
c) 2 + 0 … 2
d) 2 … 1 + 3
Câu 4: Viết phép tính thích hợp vào ô trống:
![]() |
![]() |
Câu 5: Cho hình vẽ:
Hình vẽ trên có … hình tam giác.
PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 1
Câu 1:
a) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé: 10; 9; 5; 3; 2; 0
b) Sắp xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn: 0; 2; 3; 5; 9; 10
Câu 2:
![]() |
![]() |
Câu 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
a) 2 < 3
b) 4 + 1 > 4
c) 2 + 0 = 2
d) 2 < 1 + 3
Câu 4:
![]() |
![]() |
Câu 5:
Hình vẽ trên có 3 hình tam giác.
Đề 2
PHẦN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 2
Câu 1: Tính:
a. 2 + 3 = …
3 + 3=…
1 + 4 = …
2 + 4 =…
b. 1 + 4 + 3 = …
Câu 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm?
a. ……. + 4 = 6
…….. = 3 + 2
3 + …… = 7
8 = ….. + 3
b.
1 | ….… | 3 | 4 |
5 < ….. < 7
Câu 3: Điền dấu > ,< , =
2 + 3 … 4
4 + 0 ….. 5
3 + 1 ….. 2 + 3
3 + 3 ….. 4
Câu 4.
a. Khoanh vào số bé nhất: 5 , 1 , 4 , 3 , 2 , 7 , 9
b. Khoanh vào số lớn nhất: 5 , 7 , 9 , 4 , 2 , 6 , 8
Câu 5. Viết các số 8; 4; 2; 5; 6; 9
a. Theo thứ tự từ bé đến lớn: ………………………………………..
b. Theo thứ tự từ lớn đến bé: ………………………………………..
Câu 6.
a. Các số bé hơn 10 là: ………….
b. Trong các số từ 0 đến 10:
– Số bé nhất là: …….
– Số lớn nhất là: …..
Câu 7: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Hình bên có:
A. 4 hình tam giác
B. 5 hình tam giác
C. 6 hình tam giác.
D. 7 hình tam giác.
PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 2
Câu 1:
a. 2 + 3 = 5
3 + 3 = 6
1 + 4 = 5
2 + 4 = 6
b. 1 + 4 + 3 = 8
2 + 3 + 3 = 8
Câu 2:
Câu 3:
2 + 3 > 4
4 + 0 < 5
3 + 1 < 2 + 3
3 + 3 > 4
Câu 4:
Câu 5:
Viết các số 8; 4; 2; 5; 6; 9:
a.Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 4; 5; 6; 8; 9
b.Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9; 8; 6; 5; 4; 2
Câu 6:
a. Các số bé hơn 10 là: 9; 8; 7; 6; 5; 4; 3; 2; 1; 0
b. Trong các số từ 0 đến 10:
– Số bé nhất là số 0
– Số lớn nhất là số 10
Câu 7:
C. 6 hình tam giác
Đề 3
PHẦN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 3
Câu 1: Viết số thích hợp vào ô trống
Câu 2: Nối ô trống với số thích hợp
Câu 3: Điền số thích hợp?
8 < ….. 9 < ….. 6 < ….. < 8
….. > 7 10 > ….. 8 < ….. < 10
Câu 4: Viết số thích hợp vào ô trống:
Câu 5: Tính:
a.
b. 5 + 0 + 2 = ….
6 + 1 + 2 = …..
1 + 2 + 3 = …..
4 + 3 + 2 = …..
Câu 6: Nối ô trống với số thích hợp:
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng
Hình bên có bao nhiêu hình vuông?
A. 1 hình vuông
B. 3 hình vuông
C. 4 hình vuông
D. 5 hình vuông
PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 3
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
D. 5 hình vuông.
Đề 4
PHẦN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 4
Câu 1: Điền số thích hợp vào ô trống
1 + … = 3
… + 3 = 5
… + 2 = 7
… + 0 = 6
Câu 2: Tính
1 + 2 + 4 = …
4 + 0 + 3 = …
2 + 3 + 4 = …
3 + 4 + 2 = …
Câu 3: Nối ô trống với số thích hợp
Câu 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
5 > … > … > 2 7 > … > … > … > 3
Câu 5: Số?
Câu 6: Viết phép tính thích hợp
Toàn có 3 viên bi, Lâm có 2 viên bi. Hỏi hai bạn có bao nhiêu viên bi?
Câu 7: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
Hình bên có:
Câu 8: Viết phép tính thích hợp
Tham khảo ngay: Tổng hợp đề thi tin học trẻ tiểu học, THCS, THPT có đáp án
PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 4
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Câu 5:
Câu 6:
Câu 7:
– S
– Đ
Câu 8:
Đề 5
PHẦN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 5 (NÂNG CAO)
Phần I. Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Số bé nhất có một chữ số là:
A. 1
B. 0
C . 2
Câu 2: Số lớn nhất trong các số: 1 , 9 , 4 , 7 là:
A. 7
B. 4
C . 9
Câu 3: Phép tính nào sai?
A. 5 – 3 = 2
B. 3 + 2 = 6
C . 5 – 4 = 1
Câu 4: Viết phép tính thích hợp:
Câu 5: Số còn thiếu trong dãy số: 1, ….. ,3 , ….. , 5, …, 7 là:
A. 0 , 2
B. 2 , 4
C. 6 , 4
Câu 6: Kết quả của phép tính: 5 – 1 + 1 = …..?
A. 5
B. 3
C. 2
Phần II. Tự luận
Câu 7: Điền số thích hợp vào ô trống.
Câu 8: Viết các số: 7, 2, 8, 6, 4
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
Câu 9: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
0 … 4
9 … 2 + 3
7 … 7
3 + 1 … 2
4 … 4 + 0
Câu 10: Tính
4 + 0 = …
1 + 2 + 1 = …
2 + 0 + 3 = …
Câu 11: Cho hình vẽ:
Hình vẽ trên có bao nhiêu hình tam giác?
PHẦN ĐÁP ÁN ĐỀ THI GIỮA KỲ 1 LỚP 1 – ĐỀ 5 (NÂNG CAO)
Phần I. Trắc nghiệm
Câu 1: B
Câu 2: C
Câu 3: B
Câu 4: 3 + 2 = 5
Câu 5: B
Câu 6: A
Phần II. Tự luận
Câu 7:
Câu 8:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2; 4; 6; 7; 8
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 8; 7; 6; 4; 2
Câu 9:
0 < 4
9 > 2 + 3
7 = 7
3 + 1 > 2
4 = 4 + 0
Câu 10:
4 + 0 = 4
1 + 2 + 1 = 4
2 + 0 + 3 = 5
Câu 11:
Hình vẽ trên có 6 hình tam giác.
Tải bộ đề thi giữa kì 1 Toán 1 (CÓ ĐÁP ÁN)
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/103PSpBzA7-sCCdsZC5fAkNImKlrbM2OLN4SY3nyKmSM/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 1[/su_button]
Xem thêm:
- Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 2 từ cơ bản đến nâng cao mới nhất 2022-2023
- Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 3 có đáp án mới nhất 2022-2023
- Tổng hợp bộ đề thi mẫu kì thi đánh giá năng lực 2022 môn văn
Trên là những đề thi toán giữa kỳ dành cho lớp 1 được sắp theo thứ tự độ khó tăng dần cho năm học 2022 – 2023 có lời giải. Mong là những thông tin trên sẽ giúp phụ huynh và trẻ nhỏ có thêm cơ hội được rèn luyện và trải nghiệm với các dạng bài tập khác nhau.
Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 2 từ cơ bản đến nâng cao mới nhất 2022-2023
Bên dưới đây, Bamboo School đã tổng hợp TOP 10 đề thi Toán lớp 2 Giữa kì 1 năm học 2022 – 2023 sát với đề thi thực tế. Hi vọng với những bộ đề thi này, các em học sinh Tiểu học của chúng ta sẽ ôn luyện hiệu quả hơn và đạt kết quả cao trong các bài thi sắp tới!
ĐỀ 1
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (cơ bản – Đề 1)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Hãy khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1. 1dm = ? cm
A. 1
B. 10
C. 100
D. 50
Câu 2. Kết quả của phép tính 28 + 4 là
A. 24
B. 68
C. 22
D. 32
Câu 3. Số liền sau của 99 là:
A. 97
B. 98
C. 99
D. 100
Câu 4. Cho: 6kg + 13kg = … kg
Số thích hợp để điền vào chỗ chấm là:
A. 19
B. 29
C. 18
D. 20
Câu 5. Số lớn nhất có hai chữ số là
A. 90
B. 100
C. 99
D. 89
Câu 6. Số hình chữ nhật có trong hình vẽ là:
A. 4 hình
B. 9 hình
C. 6 hình
D. 5 hình
Câu 7. Tính: 3ℓ + 6ℓ – 4ℓ
A. 13ℓ
B. 14ℓ
C. 5ℓ
D. 4ℓ
Câu 8. Kết quả của phép tính 87 – 22 là
A. 65
B. 56
C. 55
D. 66
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 36 + 36
b) 55 + 25
c) 17 + 28
d) 76 – 13
Câu 2. Điền số thích hợp vào ô trống:
Câu 3. Một cửa hàng buổi sáng bán được 78kg đường, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 13kg đường. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam đường?
ĐÁP ÁN ĐỀ 1
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 | CÂU 7 | CÂU 8 |
B | D | D | A | C | D | C | A |
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1.
a. 72
b. 80
c. 45
d. 63
Câu 2.
Câu 3.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng bán được số ki-lô-gam đường là:
78 + 13 = 91 (kg)
Đáp số: 91kg đường
ĐỀ 2
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (cơ bản – Đề 2)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Các số tròn chục nhỏ hơn 50 là:
A. 10; 20; 30; 50
B. 10; 20; 30; 40
C. 0; 10; 20; 30
D. 20; 10; 30; 50
Câu 2. Số thích hợp viết vào chỗ chấm cho đúng thứ tự:
90; ……..; ……..; 87 là:
A. 91; 92
B. 88; 89
C. 89; 88
D. 98; 97
Câu 3. Hình vẽ bên có:
A. 2 hình tứ giác
B. 3 hình tứ giác
C. 4 hình tứ giác
D. 5 hình tứ giác
Câu 4. 90 cm = ….. dm. Số thích hợp viết vào chỗ …… là:
A. 10
B. 90
C. 80
D. 9
Câu 5. Trong bãi có 58 chiếc xe tải. Có 38 chiếc rời bãi. Số xe tải còn lại trong bãi là:
A. 20 chiếc
B. 96 chiếc
C. 30 chiếc
D. 26 chiếc
Câu 6. 40 cm …… 40 dm. Dấu thích hợp điền vào chỗ chấm là:
A. >
B. <
C. =
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
8 + 78
99 – 57
28 – 17
49 + 26
Câu 2. Tính:
90 kg – 30 kg + 26 kg
67 cm + 15 cm
Câu 3. Tìm Y:
54 + Y = 79
Y + 27 = 59
Câu 4. Thùng thứ nhất chứa 35 lít dầu. Thùng thứ hai chứa nhiều hơn thùng thứ nhất 15 lít dầu. Hỏi thùng thứ hai chứa được bao nhiêu lít dầu?
Câu 5. Điền số thích hợp vào ô trống.
ĐÁP ÁN ĐỀ 2
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
B | C | C | D | A | B |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1.
- 86
- 42
- 11
- 75
Câu 2.
a. 90 kg – 30 kg + 26 kg = 60kg + 26kg = 88kg
b. 67cm+ 15cm = 82cm
Câu 3. Tìm Y:
a. 54 + Y = 79
Y = 79 – 54
Y = 25
b. Y + 27 = 59
Y = 59 – 27
Y = 32
Câu 4.
Bài giải
Thùng thứ hai chứa số lít dầu là:
35 + 15 = 50 (lít)
Đáp số: 50 lít dầu
Câu 5.
a) 18
b) 38
ĐỀ 3
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (cơ bản – Đề 3)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số 85 đọc là:
A. Tám năm
B. Tám lăm
C. Tám mươi năm
D. Tám mươi lăm
Câu 2. 57 ki-lô-gam được viết là:
A. 57
B. 75 kg
C. 57 kg
D. 75
Câu 3. Số liền trước số nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. 99
B. 100
C. 9
D. 11
Câu 4. 100 bằng tổng của hai số nào trong các cặp số sau đây?
A. 42 và 68
B. 55 và 45
C. 19 và 91
D. 47 và 33
Câu 5. Hình vẽ dưới đây có bao nhiêu tam giác?
A. 4 tam giác
B. 10 tam giác
C. 9 tam giác
D. 8 tam giác
Câu 6. Nam có 17 viên bi, Hồng có ít hơn Nam 3 viên bi. Hỏi Hồng có bao nhiêu viên bi?
A. 13 viên bi
B. 20 viên bi
C. 14 viên bi
D. 4 viên bi
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính
75 + 13
24 + 31
56 – 30
87 – 14
Câu 2. Điền số thích hợp vào chỗ chấm
2 dm = ………. cm
40 cm =……….. dm
1 dm 1 cm =…….cm
23 cm = …..dm …..cm
Câu 3. Thùng thứ nhất đựng 52 lít nước, thùng thứ hai đựng nhiều hơn thùng thứ nhất 16 lít nước. Hỏi thùng thứ hai đựng được bao nhiêu lít nước?
Câu 4. Có một cân đĩa và hai quả cân loại 1kg và 5 kg. Làm thế nào cân được 4 kg gạo qua một lần cân ?
Câu 5.
Hãy kẻ thêm một đoạn thẳng để có 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác.
ĐÁP ÁN ĐỀ 3
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
D | C | A | B | B | C |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1.
- 88
- 55
- 26
- 73
Câu 2.
- 2dm = 20cm
- 40cm = 4
- 1 dm 1 cm = 11 cm
- 23 cm = 2 dm 3 cm
Câu 3.
Bài giải
Thùng thứ hai đựng số lít nước là:
52 + 16 = 68 (lít)
Đáp số: 68 lít nước
Câu 4.
Ta treo 2 quả cân ở 2 bên cân: 1 bên 5kg – 1 bên 1kg
Ta thêm từ từ gạo vào bên có quả cân 1kg. Khi nào cân bằng nhau thì ta thu được 4kg gạo
Câu 5.
Ta có hình vẽ:
ĐỀ 4
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (cơ bản – Đề 4)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số bé nhất có hai chữ số là:
A. 01
B. 10
C. 11
D. 9
Câu 2. Số liền sau của 79 là:
A. 69
B. 78
C. 80
D. 70
Câu 3. Kết quả của phép tính 6 + 29 là:
A. 25
B. 35
C. 45
D. 40
Câu 4. Hình vẽ dưới đây có:
A. 2 hình chữ nhật
B. 3 hình chữ nhật
C. 4 hình chữ nhật
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5. Đặt tính rồi tính:
52 + 34
76 + 9
68 + 32
57 – 43
Câu 6. Tính:
14kg + 3kg – 5kg
24kg – 9kg + 3kg
Câu 7. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm:
36 + 7 … 36 + 8
35 + 6 … 51
Câu 8. Tổ Một nhặt được 39 kg giấy vụn. Tổ Hai nhặt được ít hơn tổ Một 15 kg. Hỏi tổ Hai nhặt được bao nhiêu ki-lô-gam giấy vụn ?
Câu 9. Viết tất cả các số hai chữ số mà tổng của hai chữ số bằng 5.
ĐÁP ÁN ĐỀ 4
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1. B
Câu 2. C
Câu 3. B
Câu 4. B
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 5.
Câu 6.
a. 14kg + 3kg – 5kg = 17kg – 5kg = 12kg
b. 24kg – 9kg + 3kg = 15kg + 3kg = 18kg
Câu 7.
a. 36 + 7 < 36 + 8
b. 35 + 6 < 51
Câu 8.
Bài giải
Tổ Hai nhặt được số ki-lô-gam giấy vụn là:
39 – 15 = 24 (kg)
Đáp số: 24kg giấy vụn
Câu 9.
Có: 5 = 5 + 0 = 4 + 1 = 3 + 2
Các số có hai chữ số mà tổng hai chữ số bằng 5 là: 50; 41; 14; 32; 23
ĐỀ 5
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (cơ bản – Đề 5)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số liền trước số 50 là
A. 49
B. 51
C. 52
Câu 2. Số liền sau số 90 là
A. 91
B. 89
C. 88
Câu 3. Tổng của 42 và 36 là
A. 68
B. 78
C. 88
Câu 4. Hiệu của 79 và 25 là
A. 44
B. 34
C. 54
Câu 5. Một đề xi mét bằng bao nhiêu xăng-ti-mét ?
A. 1 dm = 1 cm
B. 1 dm = 10 cm
C. 1dm = 100 cm
Câu 6. Hình vẽ dưới dây có bao nhiêu hình tứ giác?
A. 2 hình
B. 3 hình
C. 4 hình
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
a) 59 + 6
b) 48 + 21
c) 47 – 18
d) 36 – 18
Câu 2. Tính:
a) 6 kg + 20 kg =
b) 35 kg – 25 kg =
c) 16 lít + 5 lít =
d) 35 lít – 12 lít =
Câu 3. Điền dấu >, <, = thích hợp vào chỗ chấm.
a) 19 + 7 … 17 + 9
b) 23 + 7 … 38 – 8
c) 17 + 9 … 17 + 7
d) 16 + 8 … 28 – 3
Câu 4. Tháng trước tổ em được 16 điểm mười, tháng này tổ em được nhiều hơn tháng trước 5 điểm mười. Hỏi tháng này tổ em được bao nhiêu điểm mười?
Câu 5. Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam?
ĐÁP ÁN ĐỀ 5
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
A | A | B | C | B | B |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 1. Đặt tính rồi tính:
Câu 2.
a) 6kg + 20kg = 26kg
b) 35kg – 25kg = 10kg
c) 16 lít + 5 lít = 21 lít
d) 35 lít – 12 lít = 23 lít
Câu 3.
a) 19 +7 = 17 + 9
b) 23 + 7 = 38 – 8
c) 17 + 9 > 17 +7
d) 16 + 8 < 28 – 3
Câu 4.
Bài giải
Tháng này tổ em làm được số điểm mười là:
16 + 5 = 21 (điểm mười)
Đáp số: 21 điểm mười
Câu 5.
Bài giải
Vườn nhà Hoa có số cây cam là:
17 – 7 = 10 (cây)
Đáp số: 10 cây cam
ĐỀ 6
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (nâng cao – Đề 6)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số chẵn liền sau số 90 là:
A. 91
B. 92
C. 90
D. 88
Câu 2. Kết quả của phép tính 75 + 14 là
A. 79
B. 78
C. 80
D. 89
Câu 3. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 3 dm = … cm
A. 300
B. 3
C. 30
D. 35
Câu 4. Kết quả của phép tính 95 – 40 – 15 là:
A. 45
B. 40
C. 55
D. 50
Câu 5. Tính: 47 kg + 22 kg = ? kg
A. 59
B. 69
C. 79
D. 39
Câu 6. Cho: … > 70. Số thích hợp để điền vào ô trống là:
A. 60
B. 70
C. 80
D. 69
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7. Tính:
Câu 8. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm;
8 + 9 + 7 … 11
34 + 10 … 8 + 36
18 + 9 … 19 + 9
57 – 7 + 15 … 56 + 15
Câu 9. Bao gạo to cân nặng 25 kg, bao gạo bé cân nặng ít hơn bao gạo to 5 kg. Hỏi bao gạo bé cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
Câu 10. Can nhỏ đựng được 15 lít dầu, can nhỏ đựng ít hơn can to 7 lít dầu. Hỏi can to đựng được bao nhiêu lít dầu?
ĐÁP ÁN ĐỀ 6
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
B | D | C | B | B | C |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 7.
Câu 8.
8 + 9 + 7 > 11
34 + 10 = 8 + 36
18 + 9 < 19 + 9
57 – 7 + 15 < 56 + 15
Câu 9.
Bài giải
Bao gạo bé cân nặng số ki-lô-gam là:
25 – 5 = 20 (kg)
Đáp số: 20kg gạo
Câu 10.
Bài giải
Can to đựng số lít dầu là:
15 + 7 = 22 (lít)
Đáp số: 22 lít dầu
ĐỀ 7
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (nâng cao – Đề 7)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số liền sau của số chẵn lớn nhất có hai chữ số là
A. 99
B. 98
C. 100
D. 97
Câu 2. Tổng của 29 và 7 là
A. 34
B. 36
C. 38 D.40
Câu 3. Cho: 35 + 46 … 85 – 4
Dấu thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
A. >
B. <
C. =
D. +
Câu 4. Bao gạo cân nặng 54kg. Bao gạo nặng hơn bao ngô 12kg. Hỏi bao ngô cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
A. 42kg
B. 66kg
C. 32kg
D. 76kg
Câu 5. Cho: 8dm6cm = … cm
Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:
A. 86
B. 96
C. 86cm
D. 96cm
Câu 6. Cho hình vẽ:
Số hình tứ giác có trong hình vẽ trên là
A. 5 hình
B. 7 hình
C. 6 hình
D. 8 hình
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7.
a) Viết số:
Bảy mươi mốt: ……………………
Sáu mươi tư: ………………………
b) Đọc số:
65: ………………………………….
82: ………………………………….
Câu 8. Đặt tính rồi tính:
a) 37 + 45
b) 23 + 9
c) 67 – 32
d) 16 + 64
Câu 9. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
25kg + 5kg … 40kg
8kg + 7kg … 13kg
76kg – 22kg … 40kg + 13kg
45kg + 5kg … 56kg
Câu 10. Một cửa hàng buổi sáng bán được 78 kg đường, buổi chiều bán được nhiều hơn buổi sáng 13 kg đường. Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu kilôgam đường?
Câu 11. Đoạn thẳng AB dài 34 cm, đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn thẳng AB 10 cm. Hỏi đoạn thẳng CD dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
ĐÁP ÁN ĐỀ 7
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
A | B | C | A | A | A |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 7.
a) Viết số:
Bảy mươi mốt: 71
Sáu mươi tư: 64
b) Đọc số:
65: Sáu mươi lăm
82: Tám mươi hai
Câu 8.
Câu 9.
25kg + 5kg < 40kg
8kg + 7kg > 13kg
76kg – 22kg > 40kg + 13kg
45kg + 5kg < 56kg
Câu 10.
Bài giải
Buổi chiều cửa hàng đó bán được số ki-lô-gam đường là:
78 + 13 = 91 (kg)
Đáp số: 91kg đường
Câu 11.
Đoạn thẳng CD dài số xăng – ti – mét là:
34 – 10 = 24 (cm)
Đáp số: 24cm
ĐỀ 8
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (nâng cao – Đề 8)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Tổng của 39 và 22 là
A. 61
B. 71
C. 81
D. 51
Câu 2. 92 bằng tổng của hai số nào trong các cặp số sau đây?
A. 32 và 50
B. 55 và 47
C. 37 và 55
D. 55 và 47
Câu 3. An có 18 viên bi. Hùng có nhiều hơn An 12 viên bi. Hỏi Hùng có bao nhiêu viên bi?
A. 10 viên bi
B. 6 viên bi
C. 30 viên bi
D. 40 viên bi
Câu 4. Tìm x, biết: x + 16 = 30
A. x = 15
B. x = 16
C. x = 14
D. x = 4
Câu 5. Kết quả của phép tính 86 – 6 – 9 là
A. 71
B. 70
C. 81
D. 85
Câu 6. Hình vẽ bên có mấy hình tam giác?
A. 6 hình tam giác
B. 7 hình tam giác
C. 8 hình tam giác
D. 9 hình tam giác
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7. Điền số thích hợp vào ô trống
10 cm =……….. dm
9 dm = ………. cm
1 dm = ………… cm
20 cm = ………..dm
Câu 8. Tính
58 + 26 + 4 = …
78 + 9 + 12 = …
35 + 15 -10 = …
60 – 10 + 17 = …
Câu 9. Điền dấu >, <, = vào ô trống
45 + 27 … 48 +23
38 +8 … 50 – 10
9 + 6 – 3 … 14
45 … 40 +10
Câu 10.
a) Quang cân nặng 29 kg. Minh cân nặng hơn Quang 4 kg. Hỏi Minh cân nặng bao nhiêu ki -lô- gam?
b) Anh 14 tuổi. Em kém anh 3 tuổi. Hỏi Em bao nhiêu tuổi?
Câu 11. Hai số có tổng bằng 47. Nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm vào số hạng thứ hai 8 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ 8
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
A | C | C | C | A | C |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 7. Điền số thích hợp vào ô trống
- 10 cm = 1 dm
- 9 dm = 90 cm
- 1 dm = 10 cm
- 20 cm = 2 dm
Câu 8.
- 58 + 26 + 4 = 88
- 78 + 9 + 12 = 99
- 35 + 15 – 10 = 40
- 60 – 10 + 17 = 67
Câu 9.
- 45 + 27 > 48 +23
- 38 +8 < 50 – 10
- 9 + 6 – 3 < 14
- 45 < 40 +10
Câu 10.
a) Bài giải
Cân nặng của Minh là:
29 + 4 = 33 (kg)
Đáp số: 33kg
b) Bài giải
Tuổi của em là:
14 – 3 = 11 (tuổi)
Đáp số: 11 tuổi
Câu 11.
Nếu giữ nguyên số hạng thứ nhất và thêm vào số hạng thứ hai 8 đơn vị thì tổng mới tăng lên 8 đơn vị.
Tổng mới là: 47 + 8 = 55
ĐỀ 9
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (nâng cao – Đề 9)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số lớn hơn 84 và nhỏ hơn 86 là:
A. 83
B. 87
C. 85
D. 84
Câu 2. Hiệu của 64 và 31 là:
A. 33
B. 77
C. 95
D. 34
Câu 3. Phép trừ 100 – 57 có kết quả là
A. 53
B. 44
C. 43
D. 33
Câu 4. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Một ngày có 24 giờ
B. Một ngày có 12 giờ
C. Một ngày có 20 giờ
D. Một ngày có 18 giờ
Câu 5. Tìm x, biết: x + 37 + 25 = 73
A. x = 62
B. x = 11
C. x = 21
D. x = 22
Câu 6. Lan và Hồng có 22 quyển truyện tranh. Nếu lấy bớt của Hồng 5 quyển thì hai bạn còn lại bao nhiêu quyển truyện tranh? Hai bạn còn lại số quyển truyện tranh là:
A. 27 quyển truyện
B. 17 quyển truyện
C. 22 quyển truyện
D. 15 quyển truyện
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7. Đặt tính rồi tính:
a) 46 + 37
b) 92 – 45
c) 38 + 12
d) 78 – 29
Câu 8. Điền dấu <, >, = thích hợp vào chỗ chấm:
25 + 25 … 49;
19 + 21 … 30;
45 + 45 … 100 – 10;
Câu 9. Tìm x, biết:
a) x + 39 = 51 + 17
b) 41– x = 24 – 9
c) x – 33 = 19 + 10
d) x + 30 = 74 – 32
Câu 10. Số kẹo của Linh là số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau. Linh cho Hoa số kẹo là số lẻ lớn nhất có một chữ số. Hỏi Linh còn bao nhiêu cái kẹo?
Câu 11. Tính nhanh: 50 – 18 + 16 + 14 – 12 – 10
Câu 12. Cho hình vẽ:
a) Có … hình tam giác
b) Có … hình tứ giác
ĐÁP ÁN ĐỀ 9
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
C | A | C | A | B | B |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 7.
Câu 8.
25 + 25 > 49;
19 + 21 > 30;
45 + 45 = 100 – 10;
Câu 9.
Câu 10.
Bài giải
Số nhỏ nhất có hai chữ số giống nhau là: 11
Số lẻ lớn nhất có một chữ số là: 9
Linh còn lại số kẹo là:
11 – 9 = 2 (cái kẹo)
Đáp số: 2 cái kẹo
Câu 11.
50 – 18 + 16 + 14 – 12 – 10 = 50 – 18 – 12 + 16 + 14 – 10 = 50 – 30 + 30 – 10 = 40
Câu 12.
a) Có 6 hình tam giác
b) Có 4 hình tứ giác
ĐỀ 10
Đề thi Toán 2 Giữa Học kì 1 (nâng cao – Đề 10)
Thời gian làm bài: 45 phút
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
Khoanh vào đáp án đúng.
Câu 1. Số gồm 7 đơn vị và 6 chục là:
A. 76
B. 67
C. 670
D. 607
Câu 2. Số lẻ liền trước số 63 là:
A. 61
B. 62
C. 64
D. 65
Câu 3. Thứ tự các số được sắp xếp từ lớn đến bé là:
A. 17; 78; 81; 49; 38
C. 17; 38; 78; 81; 49
B. 17; 38; 49; 78; 81
D. 17; 49; 38; 78; 81
Câu 4. Cho hình vẽ:
Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu hình tam giác?
A. 8 hình tam giác
B. 9 hình tam giác
C. 10 hình tam giác
D. 7 hình tam giác
Câu 5. Minh có đoạn dây dài 9dm. Minh cắt bớt đi một đoạn dài 2dm. Hỏi đoạn dây còn lại của Minh dài bao nhiêu đề – xi – mét?
A. 70dm
B. 7cm.
C. 7dm
D. 7
Câu 6. Hiệu của số lớn nhất có 2 chữ số và 20 là:
A. 90
B. 79
C. 80
D. 70
PHẦN II. PHẦN TỰ LUẬN
Câu 7. Viết các số 45, 73, 66, 39, 80, 59:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
Câu 8. Đặt tính và tính:
48 + 37
17 + 77
35 – 17
95 – 26
Câu 9. Viết 5 phép cộng có tổng bằng 20 theo mẫu: 19 + 1 = 20;
… + … = 20
… + … + … = 20
… + … + … + … = 20
Câu 10. Tìm hiệu của số lớn nhất và số nhỏ nhất trong các số sau: 70; 0; 12; 27; 80; 3.
Câu 11. Trong một phép tính cộng có tổng bằng 66, nếu giữ nguyên một số hạng và giảm số hạng kia đi 8 đơn vị thì tổng mới là bao nhiêu?
ĐÁP ÁN ĐỀ 10
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM
CÂU 1 | CÂU 2 | CÂU 3 | CÂU 4 | CÂU 5 | CÂU 6 |
A | A | B | A | C | D |
PHẦN II. TỰ LUẬN
Câu 7. Viết các số 45, 73, 66, 39, 80, 59:
a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 39; 45; 59; 66; 73; 80
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 80; 73; 66; 59; 45; 39
Câu 8.
Câu 9.
18 + 2 = 20
17 + 3 = 20
2 + 10 + 8 = 20
1 + 2 + 8 + 9 = 20
2 + 3 + 7 + 8 = 20
Câu 10.
Bài giải
Số lớn nhất trong các số trên là: 80
Số nhỏ nhất trong các số trên là: 0
Hiệu hai số là: 80 – 0 = 80
Đáp số: 80
Câu 11.
Nếu giữ nguyên một số hạng và giảm số hạng kia đi 8 đơn vị thì tổng mới sẽ giảm đi 8 đơn vị.
Tổng mới là: 66 – 8 = 58
Đáp số: 58
Tải bộ đề thi giữa kì 1 toán 2
[su_button url=”https://docs.google.com/document/d/14K3SRMUwORrj7A6nY32rPcx4gXIRyW0bHR_HD-GJIxk/edit?usp=sharing” target=”blank” background=”#a0e54e” color=”#ffffff” size=”6″]TẢI NGAY BỘ ĐỀ THI GIỮA KÌ 1 TOÁN 2[/su_button]
Xem thêm:
- Tổng hợp đề thi giữa kì 1 toán 3 có đáp án mới nhất 2022-2023
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 9 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
- Bộ đề thi giữa kì 1 toán 7 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023
Hy vọng với 10 đề thi giữa kì 1 Toán 2 (cơ bản và nâng cao) này, các bạn học sinh của chúng ta sẽ có quá trình ôn luyện thật hiệu quả. Bamboo School xin chúc các bạn sẽ đạt được kết quả tốt trong những bài thi sắp tới.