.
.
.

Cách viết bản kiểm điểm học sinh, sinh viên đúng chuẩn

Cách viết bản kiểm điểm học sinh, sinh viên đúng chuẩn

Việc kiểm điểm đối với học sinh tuy không phải là điều gì quá nghiêm trọng, việc bạn nhận thức được lỗi của mình mới là quan trọng nhất. Có thể nói rằng, việc nhà trường bắt các em học sinh phải viết bản kiểm điểm được xem là hình thức dạy cho các em hiểu được tinh thần chịu trách nhiệm và nhận sai mỗi khi có lỗi.

Để giúp các em học sinh biết cách viết bản kiểm điểm chuẩn nhất, trong bài viết dưới đây, Bamboo sẽ chia sẻ những mẫu bản kiểm điểm cũng như hướng dẫn cách viết bản kiểm điểm chuẩn xác nhất cho học sinh, sinh viên nhé!

Các mẫu bản kiểm điểm học sinh chuẩn nhất

Các mẫu bản kiểm điểm học sinh chuẩn nhất

Mẫu bản kiểm điểm học sinh tiêu chuẩn

Cách viết bản kiểm điểm học sinh đánh nhau

Cách viết bản kiểm điểm học sinh đánh nhau

Mẫu bản kiểm điểm học sinh đánh nhau

Để viết được bản kiểm điểm dành cho học sinh đánh nhau bạn điền các thông tin như sau:

  • Sở GD&ĐT: Bạn ghi sở ở địa phương nhé.
  • Trường: Điền tên trường bạn đang học
  • Kính gửi: Bạn ghi tên trường ở dòng đầu và tên lớp ở dòng thứ hai
  • Em tên là: Ghi đầy đủ họ tên và lớp học của bạn
  • Nơi ở: Ghi cụ thể địa chỉ nơi bạn đang sinh sống
  • Hiện ở với: Bạn nào ở với ba mẹ thì ghi tên ba mẹ vào, còn nếu ở với người thân dòng họ của mình ghi tên người thân mình vào. Ví dụ: Cô, dì, chú, bác,..
  • Họ tên cha:……Số Điện Thoại: ..: Ghi đầy đủ họ tên cha và số điện thoại có thể liên lạc được với cha của bạn
  • Họ tên mẹ: …..Số điện thoại: …..: Ghi đầy đủ họ tên mẹ và số điện thoại có thể liên lạc được với mẹ bạn
  • Số điện thoại liên lạc gần nhất (đối với HS không ở với cha mẹ): Nếu bạn không ở với cha mẹ thì ghi số điện thoại của người mà bạn hiện đang sống cùng)
  • Vi phạm nội quy vào ……..Vi phạm lần thứ…………: Bạn ghi rõ ngày tháng năm vi phạm và số lần vi phạm vào
  • Nội dung vi phạm: Do em đánh nhau với bạn…….. nên em viết bản kiểm điểm này để xin lỗi thầy (cô)…….. và hứa lần sau sẽ không tái phạm nữa (thêm chữ em vào để tỏ vẻ biết lỗi và kính trọng thầy cô giáo và viết lý do sau đó nhé).
  • Thuộc điều ……..trường ………: Bạn ghi rõ điều liên quan đến nội dung vi phạm và tên trường của mình.
  • Cuối cùng ghi rõ ngày tháng năm viết, sau đó ký và ghi rõ họ tên.

Cách viết bản kiểm điểm học sinh nói chuyện

Để viết được bản kiểm điểm dành cho học sinh nói chuyện trong giờ học bạn điền các thông tin như sau:

  • Sở GD&ĐT: Bạn ghi sở ở địa phương nhé.
  • Trường: Điền tên trường bạn đang học
  • Kính gửi: Bạn ghi tên trường ở dòng đầu và tên lớp ở dòng thứ hai
  • Em tên là: Ghi đầy đủ họ tên và lớp học của bạn
  • Nơi ở: Ghi cụ thể địa chỉ nơi bạn đang sinh sống
  • Hiện ở với: Bạn nào ở với ba mẹ thì ghi tên ba mẹ vào, còn nếu ở với người thân dòng họ của mình ghi tên người thân mình vào. Ví dụ: Cô, dì, chú, bác,..
  • Họ tên cha: ………..Số Điện Thoại: ……….: Ghi đầy đủ họ tên cha và số điện thoại có thể liên lạc được với cha của bạn
  • Họ tên mẹ: ………..Số điện thoại: ………….: Ghi đầy đủ họ tên mẹ và số điện thoại có thể liên lạc được với mẹ bạn
  • Số điện thoại liên lạc gần nhất (đối với HS không ở với cha mẹ): Nếu bạn không ở với cha mẹ thì ghi số điện thoại của người mà bạn hiện đang sống cùng)
  • Vi phạm nội quy vào ……..Vi phạm lần thứ…….: Bạn ghi rõ ngày tháng năm vi phạm và số lần vi phạm vào
  • Nội dung vi phạm: Em đã nói chuyện trong giờ học gây ảnh hưởng tới tiết dạy của thầy (cô) và các bạn trong lớp. Em hứa sẽ không tái phạm nữa. (thêm chữ em vào để tỏ vẻ biết lỗi và kính trọng thầy cô giáo)
  • Thuộc điều ……..trường ……..: Bạn ghi rõ điều liên quan đến nội dung vi phạm và tên trường của mình.
  • Cuối cùng ghi rõ ngày tháng năm viết, sau đó ký và ghi rõ họ tên.

Cách viết bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài

Cách viết bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài

Mẫu bản kiểm điểm học sinh không thuộc bài

  • Quốc hiệu: Cần ghi bằng chữ in hoa và được trình bày ra giữa trang giấy
  • Kính gửi đến ban ngành liên quan như: nhà trường, thầy/cô.
  • Tiếp theo cần nêu rõ thông tin người viết bản kiểm điểm, học sinh lớp nào
  • Lý do viết bản kiểm điểm, nguyên nhân dẫn tới sự việc, hậu quả mà sự việc gây ra.
  • Nhận lỗi và lời hứa của bản thân về việc vi phạm. Lời cảm ơn.
  • Cuối cùng là chữ ký của người lập kiểm điểm, tùy vào từng lý do để cần cả chữ ký của phụ huynh học sinh.

Cách viết bản tự kiểm điểm cá nhân

Cách viết bản tự kiểm điểm cá nhân

Mẫu bản tự kiểm điểm cá nhân

  • Quốc hiệu: Cần ghi bằng chữ in hoa và được trình bày ra giữa trang giấy
  • Kính gửi đến ban ngành liên quan như: nhà trường, thầy/cô.
  • Tiếp theo cần nêu rõ thông tin người viết bản kiểm điểm, sinh ngày bao nhiêu, hiện đang học ở lớp, trường và nhiệm vụ được giao là gì?
  • Tiếp theo là nêu ra lý do viết bản kiểm điểm, nguyên nhân, hậu quả và đã khắc phục như thế nào?
  • Xin nhận hình thức kỷ luật và lời hứa của bản thân về việc vi phạm
  • Cuối cùng là chữ ký của người lập bản kiểm điểm.

Cách xin chữ ký phụ huynh mà không bị mắng

Làm thế nào để xin chữ ký của phụ huynh mà không bị phụ huynh la mắng? Những phương pháp dưới đây sẽ giúp ích cho bạn đấy!

Thành khẩn nhận lỗi kèm lời hứa sửa chữa

Thành khẩn nhận lỗi kèm lời hứa sửa chữa

Thực ra con người sống ở đời ai cũng phải thất bại. Bạn có thể nói với bố mẹ rằng: “Tất cả đều tại con bất cẩn. Nên thành tích điểm thi mới không được tốt. Lần này con tự biết là điểm thi của con kém, con hứa từ này về sau sẽ chăm chỉ học hành. Lần sau chắc chắn sẽ đạt được điểm cao.”

Làm việc nhà

Làm việc nhà

Với nhiều phụ huynh thì việc thành khẩn nhận lỗi vẫn chưa đủ, hoặc do bạn đã phạm lỗi này đến lần thứ 2. Chính vì vậy mà trước khi xin chữ ký phụ huynh để không bị mắng bạn hãy chăm chỉ làm việc nhà để bố mẹ sẽ không tức giận và mắng bạn nữa.

 

Xem thêm:

Trên đây là cách viết bản kiểm điểm cho từng trường hợp và cách viết bản kiểm điểm. Hi vọng những thông tin mà Bamboo chia sẻ phía trên sẽ hữu ích cho các bạn!

Facebook
Pinterest

Bài viết liên quan

Đăng ký tư vấn và
Đặt lịch tham quan