.
.
.

8 loại trí thông minh là gì? Cách nhận biết mình sở hữu loại trí thông minh nào?

Theo Tiến sỹ Tâm lý học Howard Gardner: Trẻ em có đến tám loại trí thông minh, và tùy theo con mình sở hữu loại trí thông minh nào các bậc phụ huynh cần hiểu biết rõ để có thể định hướng phát triển khả năng của trẻ. Cùng Bamboo School khám phá 8 loại trí thông minh đó là gì? Từ đó phát triển trí thông minh đó trong trẻ để các bé ngày càng hoàn thiện bản thân mình hơn nhé!

Lí thuyết về các loại trí thông minh trong học thuyết Đa tuệ

Lý thuyết này chỉ ra nhiều hạn chế của ngành tâm lý học trong quan niệm truyền thống về trí thông minh của con người. Vào năm 1983, lần đầu tiên Gardner đã phác họa rõ nét giả thuyết của mình trong cuốn sách Frames of Mind , dịch tạm là Cơ cấu của trí tuệ, và ông cho rằng tất cả mọi người đều có những loại trí thông minh khác nhau. Theo ông, có  đến 8 loại trí thông minh, và hiện đang đề xuất bổ sung loại thứ chín được gọi là “Existentialist intelligence” (Tạm dịch là: Trí thông minh hiện sinh).

Gardner đưa ra giả thuyết rằng con người sở hữu nhiều loại trí thông minh, bao gồm trí thông minh về âm nhạc, giao tiếp, không gian ngôn ngữ, bên cạnh khả năng trí tuệ. Một số thể thế mạnh cụ thể trong một số lĩnh vực nhất định, chẳng hạn như trí thông minh âm nhạc, nhưng lại có nhiều người thông minh về mảng khác. dụ, con người thông minh bẩm sinh, vừa có cả tố chất về lời nói lẫn âm nhạc.

Lí thuyết về các loại trí thông minh trong học thuyết Đa tuệ

8 loại trí thông minh

Trí thông minh không gian – thị giác

Khái niệm: Những người có năng khiếu về trí thông minh không gian – thị giác đa phần rất giỏi trong việc hình dung mọi thứ. Những người này khá nhạy bén về mảng phương hướng cũng như bản đồ, biểu đồ, video và hình ảnh.

Biểu hiện: 

  • Thích đọc và thích viết.
  • Có năng khiếu trong việc diễn giải các hình ảnh, đồ thị và biểu đồ
  • Thích tô màu, vẽ tranh và những hoạt động nghệ thuật liên quan đến thị giác, trực giác.
  •  Nhận diện dễ dàng các mô hình vật mẫu.

Cách phát triển: 

  • Dạy cho trẻ quan sát các hiện tượng xung quanh, từ các đồ vật đơn giản, chẳng hạn như hoa nở trong vườn khi bạn dắt chúng đi dạo hoặc đồ chơi nổi chìm khi bạn thả chúng vào bồn tắm…
  • Cho trẻ thử nghiệm hoặc làm các thí nghiệm đơn giản.
  • Dạy trẻ sử dụng máy tính Casio đơn giản (dành cho trẻ từ 5 tuổi trở lên).
  • Chơi cờ vua như cờ tướng, cờ tướng, cờ cá ngựa…
  • Cho trẻ giải các bài toán mẫu đã học.
  • Giải thích cho trẻ rằng các đồ vật chúng quan sát thể được nhóm lại theo màu sắc, hình dạng hoặc các đặc điểm khác.

Trí thông minh không gian – thị giác

Trí thông minh thể chất

Khái niệm: Những người sở hữu trí thông minh thể chất cao thường rất giỏi các hoạt động liên quan đến thể chất. Những cá nhân này đa phần sẽ có xu hướng phối hợp tay, chân, mắt một cách khéo léo và tuyệt vời.

Biểu hiện: 

  • Rất giỏi khiêu vũ, chơi thể thao hay.
  • Thích sáng tạo bằng đôi tay của mình.
  • Phối hợp các cơ quan và giác quan nhuần nhuyễn.
  • Có khả năng ghi nhớ thông qua cách làm hơn là nghe hay nhìn.

Cách phát triển: 

  • Cho trẻ tham gia các hoạt động khiêu vũ, sân khấu thể thao.
  • Đi bộ đường dài, chạy bộ, tennis, đạp xe… cùng gia đình.
  • Giáo viên thể dục thể yêu cầu các em cùng cả lớp thực hành làm những động tác mẫu thể dục.

Trí thông minh thể chất

Trí thông minh âm nhạc

Khái niệm: Những người trí thông minh âm nhạc đa phần rất giỏi trong việc kết hợp các mẫu, nhịp điệu âm thanh với nhau. Họ cảm thụ âm nhạc nhạy bén thường tài sáng tác biểu diễn âm nhạc.

Biểu hiện: 

  • thích ca hát chơi nhạc cụ
  • Dễ dàng nhận ra các mẫu nhạc âm thanh nhạc cụ khác nhau
  • Học các bài hát giai điệu một cách nhanh chóng
  • Hiểu biết sâu sắc về các cấu trúc âm nhạc, nhịp điệu bài hát nốt nhạc

Cách phát triển: 

  • Để trẻ chọn một bài hát tại một cửa hàng băng đĩa
  • Cho trẻ hát hoặc vỗ tay theo nhạc. Nếu thể, hãy cho con bạn tham gia các bài học âm nhạc.
  • Cho con bạn hội tham dự các buổi biểu diễn âm nhạc các buổi hòa nhạc.
  • Cho con bạn tham gia hướng dẫn các bạn cùng lớp hát một bài hát hoặc tham gia nhóm nhạc.

Trí thông minh âm nhạc

Trí thông minh ngôn ngữ

Khái niệm: Những người trí thông minh ngôn ngữ cao khả năng sử dụng ngôn ngữ trôi chảy, cả trong viết nói. Những nhân này thường rất giỏi trong việc đọc, viết ghi nhớ thông tin.

Biểu hiện: 

  • Lưu giữ thông tin bằng văn bản tốt thể diễn đạt bằng lời nói.
  • thích đọc viết.
  • Nổi bật khi đưa ra một bài phát biểu thuyết phục hoặc đưa ra quan điểm.
  • Tất cả các vấn đề thể được giải thích ràng.
  • Thường là người hài hước.

Cách phát triển: 

  • Hãy đọc sách với con của bạn
  • Lắng nghe cẩn thận những câu hỏi kinh nghiệm của con bạn.
  • Khuyến khích con kể cho mình nghe câu chuyện chúng vừa đọc.
  • Khuyến khích con bạn đọc sách thường xuyên đưa chúng đến hiệu sách.
  • Cho trẻ viết lên giấy dán tường của lớp.

Trí thông minh ngôn ngữ

Trí thông minh logic – toán học

Khái niệm: Những người thuộc nhóm này rất giỏi suy luận, nhận biết các hình phân tích logic mọi vấn đề. Đó một nhóm các thành phần xu hướng thiên về những con số, hệ thống hình.

Biểu hiện: 

  • Khả năng giải quyết vấn đề cao
  • Trẻ thích suy nghĩ những ý tưởng trừu tượng
  • niềm đam với các thí nghiệm khoa học
  • Giỏi giải các phép tính phức tạp

Cách phát triển: 

  • Để bọn trẻ làm một vài thí nghiệm đơn giản.
  • Dạy con bạn cách sử dụng máy tính bảng (dành cho trẻ từ 5 tuổi trở lên).
  • Chơi cờ vua như cờ tướng, cờ tướng,…
  • Cho trẻ giải các bài toán mẫu như đã thấy lớp.
  • Giải thích rằng các đồ vật con bạn quan sát thể được nhóm lại theo màu sắc, hình dạng hoặc các đặc điểm khác. Chơi trò sắp xếp các đồ vật thành các nhóm tính chất giống nhau giúp trẻ vẽ hình của các đồ vật này lên giấy để tạo thành các đồ để làm cho chúng cụ thể hơn. Hãy tiếp tục thảo luận về nguyên nhân của sự khác biệt của bạn với con bạn.

Trí thông minh logic – toán học

Trí thông minh tương tác – xã hội

Khái niệm: Bản chất của trí thông minh hội được phản ánh trong cách chúng ta quan hệ với những người xung quanh. Bạn rất nhạy cảm với cảm xúc của người khác, bạn dễ dàng đồng cảm thông cảm.

Biểu hiện: 

  • kỹ năng giao tiếp xuất sắc, bao gồm giao tiếp phi ngôn ngữ bằng lời nói
  •   thể phân biệt mọi thứ từ nhiều khía cạnh.
  • Thường người giải quyết xung đột trong nhóm, v.v., rất thể người trí thông minh hội.

Cách phát triển: 

  • Cùng bé chơi những trò chơi gia đình.
  • Khuyến khích cho bé  tham gia vào các hoạt động nhóm.
  • Khuyến khích cho bé thảo luận và giải quyết vấn đề.
  • Giao cho con vai trò quản lý nhóm khi chia nhóm học tập trong lớp.

Trí thông minh tương tác – xã hội

Trí thông minh cá nhân

Khái niệm: dây còn được gọi là trí thông minh nội tâm, loại hình trí tuệ này chỉ những người có nhận thức cao về mặt cảm nhận, mục tiêu, và ước muốn của bản thân họ. Những người này có thể tự lập kế hoạch để đưa ra quyết định và đạt được mục tiêu.

Biểu hiện: 

  • Giao tiếp khá tốt bằng lời nói.
  • Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ tốt.
  • Xem xét các tình huống  bằng nhiều khía cạnh khác nhau.
  • Biết cách tạo mối quan hệ tích cực với những người xung quanh.

Cách phát triển: 

  • Cho con mình có thời gian làm việc và chơi một mình.
  • Yêu cầu con hãy tạo ra một vài thứ gì đó cho toàn gia đình hoặc chính mình để trẻ có cơ hội làm việc mình thích.
  • Khuyến khích con trẻ viết nhật ký hoặc các ghi chép hàng ngày.

Trí thông minh cá nhân

Trí thông minh tự nhiên

Khái niệm: Gần đây, chủ nghĩa tự nhiên này được bổ sung vào lý thuyết của nhà tâm lí học Gardner, so với 7 nhóm trí tuệ ban đầu thì trí thông minh tự nhiên này càng gặp phải nhiều sự phản đối từ giới chuyên môn. Theo Gardner, những người nghiêng về trí thông minh thứ 8 này khả năng hòa hợp tuyệt vời với thiên nhiên, thích chăm sóc khám phá môi trường bên ngoài, thích tìm hiểu về các loài khác. môi trường của họ.

Biểu hiện: 

  •  thường quan tâm đến các môn học như sinh học. thực vật học động vật học
  • Khả năng  phân loại lập danh mục thông tin một cách dễ dàng
  • xu hướng thích cắm trại, làm vườn, đi bộ đường dài hoạt động ngoài trời
  • Bé có thể không muốn học những môn lạ không liên quan đến tự nhiên

Cách phát triển: 

  • Mở rộng vốn hiểu biết của trẻ về các hiện tượng khoa học bằng cách quan sát các hiện tượng tương tự trong cuộc sống tự nhiên.
  • Giúp cho trẻ bạn lặp lại thí nghiệm. Tuy nhiên, thay đổi các yếu tố ảnh hưởng. dụ, cho con bạn thấy cây phát triển như thế nào dưới ánh sáng của đèn điện.
  • Trước khi thay đổi những điều kiện ảnh hưởng này, hãy dạy con bạn biết trước những sẽ xảy ra trước khi thử nghiệm.

Trí thông minh tự nhiên

Xem thêm: 

Bài viết trên Bamboo School đã liệt kê rõ về 8 loại trí thông minh tiềm ẩn bên trong trẻ, để các bậc phụ huynh và thầy cô có thể hiểu rõ và phát triển chúng một các tối đa nhất trong trẻ. Cùng theo dõi chúng mình để biết thêm nhiều kiến thức hay nhé!

Cha mẹ có thể tham khảo các chương trình đào tạo hiện có tại Bamboo School để chọn cho con môi trường học tập tốt nhất có thể

Facebook
Pinterest

Bài viết liên quan

Đăng ký tư vấn và
Đặt lịch tham quan