Số phức là một trong những phần quan trọng trong thi toán THPT Quốc Gia. Cùng Bamboo tìm hiểu về số phức và một số bài toán liên quan đến số phức nhé!
Số phức là gì? Khái niệm của số phức
Số phức trong tiếng anh có nghĩa là Complex Number. Số phức là những giá trị trong không gian 2 chiều bao gồm trục thực và trục ảo. Tập số phức gồm các số có dạng z= a+bi.
Trong đó: a và b là các số thực và i là đơn vị ảo thỏa mãn i²=-1.
Hai số phức bằng nhau là gì?
Hai số phức bằng nhau với điều kiện phần thực của chúng bằng nhau và phần ảo của chúng cũng bằng nhau.
Phân loại số phức
Số phức có 5 loại chính bao gồm:
Số phức thuần ảo
Khi phần thực a = 0 thì Z = bi (thuộc R). Khi đó, Z là số thuần ảo.
Số phức thuần thực
Khi phần ảo b = 0 thì Z = a (thuộc R). Khi đó, Z là số thuần thực
Số vừa là số thuần thực vừa là số thuần ảo khi 0 = 0 + 0i.
Số phức liên hợp
Một số tính chất của số phức liên hợp:
Số phức lượng giác
Số phức z = a + bi là dạng đại số của z .
Số phức z = r (cosφ+isinφ) là dạng lượng giác của z
Trong đó:
- r là mô đun của số phức.
- φ là acgumen của số phức
Môdun của số phức
Modun của số phức z=a+bi (a,b∈R) là căn bậc hai số học (hay căn bậc hai không âm) của a²+b².
Biểu diễn hình học của số phức
Trong mpOxy, mỗi điểm M(a;b) hay vectơ = (a ; b) biểu diễn số phức z = a + bi,
Khi đó Ox là trục thực, Oy là trục ảo và (Oxy) là mặt phẳng phức.
Phép toán về số phức
Phép cộng, trừ số phức
Số đối của số phức z = a + bi là –z = –a – bi
Cho z = a + b.i và z’ = a’ + b’i. Ta có z + z’ = (a ± a’) + (b ± b’)
Phép cộng số phức có các tính chất như phép cộng số thực.
Phép nhân
Phép nhân hai số phức được thực hiện theo quy tắc nhân đa thức rồi thay
trong kết quả nhận được:
Phép chia
Quy tắc thực hiện phép chia hai số phức: Thực hiện phép chia là nhân cả tử và mẫu với số phức liên hợp của (a+bi)
Căn bậc hai của một số phức
Căn bậc hai của số phức w là số z thoả z2 = w hay z là một nghiệm của phương trình z2 – w = 0.
Do đó:
– w = 0 có đúng một căn bậc hai là z = 0.
– w là số thực dương a, có hai căn bậc hai đối nhau là
– w là số thực âm a, có hai căn bậc hai đối nhau là
– Trường hợp tổng quát, w = a + bi (w ≠ 0) sẽ có đúng hai căn bậc hai đối nhau dạng x + yi mà x, y là nghiệm của hệ:
Phương trình bậc 2 của số phức
Xét phương trình bậc hai Xét biệt số, ta có:
- Nếu xét trên tập số thực thì phương trình vô nghiệm.
- Nếu xét trên tập số phức thì phương trình có hai nghiệm phức được xác định bởi công thức
Sự khác nhau giữa số thực và số phức
- Số thực và Số phức là thuật ngữ thường được dùng trong Lý thuyết số. Số phức là một hỗn hợp không đồng nhất hoạt động bằng trục phẳng phức và trục hoành
- Số thực là các số tự nhiên có thể đếm được, những số có thể được mô tả trong một dòng vô hạn hay một dòng thực trong đó tất cả các số được biểu diễn bằng các điểm, các số nguyên cách đều nhau. Hay nói cách khác, các điểm trên một dòng dài vô hạn gọi là trục số.. Bất kỳ số thực nào cũng có thể được xác định bằng cách biểu diễn thập phân vô hạn, chẳng hạn như số 8.632, trong đó mỗi chữ số liên tiếp được tính bằng một phần mười giá trị của số trước
Một số dạng bài tập minh hoạ về số phức có đáp án
Các phép tính về số phức
Bài tập ví dụ:
Bài tập ví dụ 1: Cho hai số phức z1 = 3 – 2i; z2 = 1 + 3i. Tìm số phức z = z1 + z2.
- 4 + i B. 9 – i C.-1 + 10i D. 4 + 3i
Hướng dẫn:
Ta có; z = z1 + z2 = (3 – 2i) + (1 + 3i) = (3 + 1)+(-2 + 3)i = 4 + i
→ Chọn A.
Bài tập ví dụ 2 :Cho số phức z = a + bi và . Mệnh đề sau đây là đúng?
A. w là một số thực
B .w = 2
C. w là một số thuần ảo.
D.w = i
Hướng dẫn:
→ Chọn A.
Bài tập ví dụ 3: Cho hai số phức z1 = 2 – 3i; z2 = 1 + i số phức z = z1 – z2.
- z = 3 + 3i B. z = 1 – 4i. C. z = 2 – 3i. D. z = 3 – i.
Hướng dẫn:
Ta có z = z1 – z2. = (2 -3i) – (1 + i) = (2 – 1) + (-3 – 1)i = 1 – 4i
→ Chọn B.
Bài tập ví dụ 4 :Tìm số phức z thỏa mãn 3z + 2 + 3i = 5 + 4i
Hướng dẫn:
Ta có 3z + 2 + 3i = 5 + 4i
Hay 3z = (5 – 2) + (4 – 3)i
→ Chọn D.
Tìm số phức thoả điều kiện cho trước
Bài tập ví dụ 1: Các số thực x;y thỏa mãn: 3x + y + 5xi = 2y-1 + (x – y)i là
Lời giải:
Chọn đáp án A.
Bài tập ví dụ 2: Cho số phức z thỏa mãn: 3z + 2 = (4 – i)2 . Môđun của số phức z là
A.-73.
B.-√73.
C. 73.
D.√73.
Lời giải: Gọi z = a + bi => = a – bi
Hay 5a + bi = 15 – 8i
Vậy z = 3 – 8i
Chọn đáp án D.
Bài tập ví dụ 3: Tìm số phức z , biết z – (2 + 3i) = 1 – 9i .
- z = -2 + i. B. z = – 2 – i. C. z = 3 + 2i. D. z = 2 – i.
Lời giải:
Gọi z = a + bi ta có:
Vậy z = 2 – i
Xác định phần thực phần ảo, tìm số đối, nghich đảo module, liên hợp của số phức và biểu diễn hình học của số phức
Bài tập ví dụ:
Lời giải:
Phương trình quy về phương trình bậc 2
Bài tập ví dụ:
Xem thêm:
Bộ đề thi tham khảo tuyển sinh cấp 3 môn Toán
Số hữu tỉ là gì? Số vô tỉ là gì? Phân biệt số hữu tỉ và vô tỉ
Tập hợp số là gì? Các tập hợp số cơ bản trong toán học
Trên đây là những công thức liên quan đến số phức và các bài tập minh hoạ. Hy vọng rằng các em đã hiểu được thêm về số phức. Chúc các em thi tốt!